Áp lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu 13 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế đến 2015 (Trang 45)

Cạnh tranh du lịch trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt, nhất là trong tình hình kinh tế như hiện nay, các chiến lược tiếp thị và nâng cao dịch vụ ngày càng được nâng lên một tầm cao hơn, quy mơ hơn. Trong khi đĩ, khả năng cạnh tranh của Việt nam, trong đĩ cĩ Thừa Thiên Huế cịn rất hạn chế.

Đối với trong nước, sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các điểm đến cĩ khả năng cạnh tranh cao như: Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng, Quãng Nam, Bình Thuận …với những sản phẩm du lịch đa dạng, cĩ chất lượng cao hấp dẫn đối với khách du lịch Quốc tế là một yếu tốảnh hưởng đến sự phát triển của ngành du lịch Huế. Cụ thể:

a) Thành phố Hồ Chí Minh:

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước, cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao; là nơi hoạt

động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tỷ trọng GDP của Thành phố chiếm 1/3 GDP của cả nước.

Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ

Bắc xuống Nam, từ đơng sang tây, là tâm điểm của khu vực Đơng Nam Á. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đơng 50 km đường chim bay. Đây là đầu mối giao thơng nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế. Thành phố cĩ nhiều danh lam thắng cảnh, địa danh - di tích lịch sử - văn hĩa như: Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên, Hồ Kỳ Hồ, Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Cách mạng,

39

địa đạo Củ Chi, đền tưởng niệm Bến Dược Củ Chi, chiến khu An Phú Đơng, 18 thơn Vườn Trầu, Hĩc Mơn Bà Điểm, Láng Le Bàu Cị, vườn thơm Bưng Sáu, “Căn cứ nổi” rừng Sác, khu du lịch sinh thái Cần Giờ với nhiều hệ sinh thái cĩ nhiều chủng loại động thực vật.

Trong năm 2008, ngành du lịch TPHCM đĩn được 2,8 triệu lượt khách, tăng 3,7% so với năm 2007, nhưng chỉđạt 93% kế hoạch năm.

Với sự quan tâm của chính quyền Thành phố trong việc phát triển du lịch, ngành du lịch Thành phố đã chủ động tìm kiếm thị trường, xây dựng - làm mới thêm nhiều sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách trong và ngồi nước. Các doanh nghiệp ngày càng thể hiện vai trị, sự năng động của mình; xu hướng liên kết doanh nghiệp trong ngành để cộng đồng sức mạnh, phát huy lợi thế cạnh tranh đang phát triển mạnh khơng chỉ giữa các doanh nghiệp lớn mà cịn khá phổ biến ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp du lịch cịn chủ động bắt tay liên kết với các tập đồn doanh nghiệp lớn, cĩ thương hiệu mạnh như trên thế giới để hỗ trợ nhau phát triển, khai thác thị trường hai bên, tạo nguồn khách ổn định.

Về cơ sở vật chất phục vụ du lịch, hệ thống cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố

tiếp tục khẳng định vị thế hàng đầu trong cả nước, trong đĩ các khách sạn từ 3

đến 5 sao cĩ khả năng cạnh tranh được với khách sạn các nước trong khu vực về

giá cả và chất lượng. Tồn ngành du lịch thành phố cĩ 452 doanh nghiệp lữ hành (215 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 237 doanh nghiệp lữ hành nội địa); 171 khách sạn với 11.028 phịng được xếp hạng 1 – 5 sao (riêng từ 3-5 sao cĩ 38 khách sạn với 6.447 phịng); 630 cơ sở lưu trú với 9.954 phịng được cơng nhận

đạt tiêu chuẩn tối thiểu của ngành.

Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh đã đẩy mạnh việc quảng bá chương trình dịch vụ du lịch đạt chuẩn trên tạp chí Heritage (VietNam Airlines), xuất bản bản

đồ mua sắm đạt chuẩn, đăng định kỳ trên Tạp chí Du lịch, báo Sài Gịn Giải Phĩng (báo viết và trang online) những điểm mua sắm đạt chuẩn cũng như các

40

chương trình khuyến mãi của thành phố. Đến nay đã cĩ 50 điểm mua sắm và 13

điểm ăn uống đạt chuẩn du lịch trên địa bàn thành phố. Ngồi ra, để thu hút khách du lịch, Sở Du lịch đã phối hợp với Sở Thương Mại cùng các ngành liên quan thực hiện các tháng bán hàng khuyến mại.

b) Quãng Nam:

Là tỉnh cĩ nhiều lợi thế về du lịch, nhất là việc sở hữu hai di sản văn hố thế

giới là Phố cổ Hội An và khu di tích Mỹ Sơn, Quảng Nam đã trở thành cái tên khá quen thuộc với nhiều du khách quốc tế. Với 125km bờ biển sạch đẹp, hoang sơ và một tiềm năng du lịch sinh thái đa dạng, phong phú trải đều ở các địa phương là những thế mạnh của Quảng Nam. Bên cạnh đĩ, Quảng Nam cịn cĩ những điểm nhấn nổi bật hấp dẫn du khách đến là đảo Cù Lao Chàm, khu bảo tồn thiên nhiên Sơng Thanh, thác Grăng, suối nước Lang.

Về cơ sở hạ tầng, Quảng Nam cĩ hệ thống cơ sở lưu trú tương đối hồn chỉnh với 3.500 phịng đạt tiêu chuẩn quốc tế, 24 khu du lịch cao cấp dọc tuyến đường ven biển từ khu cơng nghiệp Điện Ngọc đến khu kinh tế mở Chu Lai đang được triển khai xây dựng.

Trong những năm gần đây, một trong những việc làm nổi bật của ngành du lịch Quảng Nam là đã thực hiện quảng bá, giới thiệu được các sản phẩm du lịch đặc trưng của địa phương cũng nhưđẩy mạnh du lịch văn hĩa, du lịch sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống của mình đến khách du lịch, thu hút khá nhiều khách du lịch tìm đến với Quảng Nam. Và, Quảng Nam ngày càng được biết đến nhiều hơn với việc tổ chức thành cơng nhiều sự kiện du lịch lớn như Lễ hội Quảng Nam - Hành trình Di sản, Năm du lịch Quảng Nam…Kết quả là, ngành du lịch Quảng Nam những năm gần đây luơn đạt mức tăng trưởng đáng kể về lượng khách đến cũng như thu nhập xã hội từ du lịch.

Ngày 2/4/2008, UBND tỉnh Quảng Nam đã ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, định hướng

41

ngành Du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, phát triển nhanh và bền vững, gĩp phần tăng thu nhập cho xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, tăng tiềm lực kinh tế - quốc phịng - an ninh của tỉnh, gĩp phần thúc đẩy các ngành kinh tế - xã hội phát triển. Đồng thời, phát triển du lịch gĩp phần bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hĩa, cải tạo cảnh quan mơi trường, nâng cao trình độ

dân trí, thúc đẩy tiêu dùng và phát triển nhiều dịch vụ trở thành "đầu tàu" lơi kéo nhiều ngành kinh tế khác phát triển, tạo việc làm, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo

ở các vùng cịn nhiều khĩ khăn.

Theo thống kê của Trung tâm Xúc tiến du lịch Quảng Nam, năm 2008 tỉnh đã

đĩn 2,3 triệu lượt khách tham quan và lưu trú, tăng 7,9 % so với năm 2007 và vượt 8% so với kế hoạch. Doanh thu đạt 769 tỷ, tăng 28,4% so với năm 2007 và vượt 45% kế hoạch 8.

c) Đà Nẵng:

Đà Nẵng với thế mạnh của bờ biển dài hàng chục cây số, thắng cảnh Bà Nà với bốn mùa trong ngày, Ngũ Hành Sơn huyền bí... đã được nhiều du khách biết

đến. Hơn nữa, với hai resort đạt tiêu chuẩn quốc tế là Furama Đà Nẵng Resort và Sandy Beach Resort càng làm tăng thêm vẻ quyến rũ, hấp dẫn của du lịch nghĩ dưỡng biển tại đây.

Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều khách du lịch cũng như nhà nghiên cứu thì

Đà Nẵng chưa khai thác hết lợi thế mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho mình mà chỉ mới đĩng vai trị là trạm trung chuyển du lịch giữa Quảng Nam và Thừa Thiên Huế, là trạm dừng chân của du khách trong hành trình tham quan hai địa phương nĩi trên.

Theo số liệu của Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng, tổng lượng khách du lịch đến

Đà Nẵng cả năm 2008 đạt 1.2 triệu khách, tăng 18% so với năm 2007. Trong đĩ số lượng khách quốc tế tăng 40%, khách nội địa tăng 9%; tổng doanh thu

42

chuyên ngành du lịch đạt 810.9 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2007 và vượt 8% kế hoạch 2008.9

Trong những năm qua, tuy mức độ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thì nhiều nhưng Đà Nẵng lại đang rất nghèo các sản phẩm du lịch. Từ hơn mười năm qua,

Đà Nẵng cũng chỉ quanh quẩn với các sản phẩm du lịch như Bảo tàng Chăm, Ngũ Hành Sơn, Khu du lịch Bà Nà mà chưa khai thác hết lợi thế về du lịch biển nơi đây. Du lịch Đà Nẵng đang sống chủ yếu dựa vào sản phẩm du lịch của các

địa phương lân cận như Quảng Nam (Hội An, Mỹ Sơn), Huế, Quảng Trị (Vịnh Mốc), Quảng Bình (Động Phong Nha), cịn sản phẩm du lịch tại địa phương chưa được đầu tư nghiên cứu để xây dựng phát triển.

Do sản phẩm du lịch của Tỉnh chưa phong phú, đa dạng nên chính quyền cũng như ngành Du lịch Đà Nẵng cũng chưa thực hiện những chương trình quảng bá du lịch rộng rãi để thu hút du khách từ các nơi, đặc biệt là du khách quốc tế

Nhìn chung, mỗi tỉnh một đặc thù riêng, tạo nên lợi thế cạnh tranh cho mình. Vì vậy, sự phát triển của tỉnh này là áp lực cạnh tranh đối với các tỉnh cịn lại nĩi chung mà khơng phải riêng gì của ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế.

2.2.1.7 Dân cư địa phương

Theo Diaz, D. (2001) 10 và Gossling, S. (2003) 11 thì người dân địa phương lo sợ việc phát triển du lịch nếu khơng được quản lý tốt sẽ tác động xấu đến mơi trường vật chất xã hội. Việc quản lý du lịch yếu kém sẽ dẫn đến nạn phá rừng, sự sĩi mịn, sự xuống cấp, suy yếu tính đa dạng của hệ sinh vật học, phá vỡ mơi trường sống; việc sử dụng quá liều các nguồn tài nguyên như nước sạch và năng lượng. Bên cạnh đĩ, việc phát triển du lịch nếu khơng cĩ sự kiểm sốt tốt thì cũng gây tác động xấu đến văn hĩa, phá vỡ các hoạt động kinh tế truyền thống

9 Nguồn: Sở du lịch Thành phốĐà Nẵng.

10 Diaz, D. “The Sustainability of international tourism in developing countries.” Paper presented at OECD Seminar on Tourism Policy and Economic Growth. Berlin, March 2001. Geneva: UNCTAD. <http://www.oecd.org/dataoecd/57/18/1867977>.

11 Gossling, S. “Market integration and ecosystem degradation: Is sustainable tourism development in rural communities a contradiction in terms?” Environment, Development and Sustainability, 5, 3-4, 383-400, 2003.

43

thơng qua tiền lương và lợi nhuận biên tế cao hơn trong du lịch, làm tăng giá và thực phẩm tại địa phương. Ngồi ra, phát triển du lịch cũng mang đến sự lây bệnh nhanh hơn, các hoạt động mại dâm phát triển bên cạnh các tệ nạn xã hội khác. Hơn thế nữa, với tính cách người Huế nhưđã nĩi trên thì rào cản này càng lớn hơn. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây loại hình du lịch Homestayed đã

được Huế khởi động (Từ năm 2002) để xây dựng hình ảnh gần gũi thân thiện giữa dân bản địa và khách du lịch để thu hút những khách thích khám phá những cảm xúc mới tại vùng đất này. Sống gần gũi người dân chính là trong cái thường nhật khơng bày biện vẽ vời, với những con người, những cảnh vật, những tiếp xúc khơng mang màu sắc “sân khấu hĩa” như những gì vốn là của nĩ.

Như vậy, rõ ràng cộng đồng địa phương tại Huế cĩ vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển du lịch, thể hiện ở việc tham gia vào tồn bộ quá trình phát triển du lịch của tỉnh nhà, và đây là một nhu cầu tất yếu. Hiểu được nguyên lý này, thêm vào đĩ tiềm năng cĩ, nhu cầu cao, cả ở người cung cấp và người sử dụng dịch vụ (theo đánh giá, hiện tại Huế cĩ khoảng hơn 1.000 nhà dân đạt tiêu chuẩn phục vụ du khách), nhưng cái thiếu nhất đối với home stayed ở Huế vẫn là cơ

chế và nổ lực của các ngành liên quan của địa phương nhằm làm gia tăng tính bền vững cho hoạt động này.

2.2.2 Phân tích tác động của các yếu tố bên trong:

2.2.2.1 Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng kỹ thuật của ngành

Cơ sở vật chất

- Hoạt động lưu trú:

Tính đến nay tồn tỉnh cĩ 280 cơ sở lưu trú, trong đĩ 149 khách sạn với 5.172 phịng, tăng 13 khách sạn so với năm 2007 và 131 nhà khách, nhà nghỉ với 1.144 phịng. Hiện nay cĩ 37 cơ sở lưu trú được cơng nhận hạng từ 1-5 sao và 52 cơ sở

lưu trú đạt chuẩn, chiếm 71,5% tổng số phịng. Năm nay, làng Hành Hương được TCDL cơng nhận hạng 5 sao, là đơn vị thứ hai cĩ chất lượng 5 sao trên địa bàn. Hiện một số KS được xây dựng theo tiêu chuẩn cao sao đang tích cực hồn thiện để đưa vào hoạt động trong quý I năm 2009, đĩ là KS Hùng Vương (tiêu chuẩn 5 sao);

44

Mercure Hue Gerbera (tiêu chuẩn 4 sao); Mondial, KS Ngọc Hương (tiêu chuẩn 3 sao) và một số KS đã đi vào hoạt động đang trình hồ sơ thẩm định hạng 2-3 sao như: New Star, River View, Song Cầm, Xanh Lăng Cơ,... Tổng số vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở lưu trú năm 2008 ước tính đạt 1500 tỷđồng.12

Trong 8 tháng đầu năm 2008 hoạt động kinh doanh lưu trú tăng mạnh cả về lượt khách và doanh thu, tốc độ tăng so với cùng kỳ lần lượt là 29 và 32%. Do ảnh hưởng chung của tình hình kinh tế thế giới, từ tháng 8/2008 tốc độ tăng số lượng khách đến Việt Nam nĩi chung và đến TTH nĩi riêng giảm mạnh, nên kết quả cả

năm chỉ cịn tăng 11%, hoạt động kinh doanh của các khách sạn vì vậy bị ảnh hưởng nhiều, tuy nhiên với sự năng động của từng đơn vị, từng nhĩm KS đã cĩ những giải pháp kịp thời nhằm hồn thành kế hoạch đề ra trong năm, cụ thể:

Nhĩm KS chất lượng 3-5 sao, mặc dù nằm trong tình trạng khĩ khăn chung nhưng một số đơn vị vẫn cĩ kết quả kinh doanh tốt, vượt chỉ tiêu năm 2007 cả về lượt khách và doanh thu (Làng Hành Hương, KS Asia, Kinh Thành, Festival Huế,...). Cịn một số KS khác tuy bị giảm về số lượng khách (bình quân chỉ bằng 95% so với năm 2007) nhưng do luơn quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng và số

lượng các loại hình dịch vụ nên đã tăng được doanh thu (chủ yếu do tăng gía phịng và tăng doanh thu ăn uống), tăng lợi nhuận.

Nhĩm KS từ 1-2 sao lại khơng bị ảnh hưởng nhiều, lượt khách tăng bình quân 7- 8%, đặc biệt cĩ đơn vị tăng 15-20%, tuy nhiên cũng cĩ một số đơn vị kinh doanh khơng bằng năm 2007.

Nhĩm khĩ khăn nhất là nhĩm các khách sạn nhỏ và đạt tiêu chuẩn cĩ lượt khách khơng tăng và đang cĩ xu hướng giảm dần cả về số lượng khách, ngày khách và doanh thu, chứng tỏ nhu cầu của du khách ngày càng cao, vì vậy các khách sạn nhỏ,

đạt chuẩn cần phải quan tâm nhiều hơn và cĩ giải pháp nâng cấp chất lượng dịch vụ

tại đơn vị

- Hoạt động lữ hành:

12Nguồn: Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế

45

Hiện trên địa bàn tồn tỉnh Thừa Thiên Huế cĩ 40 đơn vị lữ hành tăng 06 đơn vị so với năm 2007, trong đĩ cĩ 23 đơn vị lữ hành quốc tế, tăng 04 đơn vị so với năm 2007.

* Lượng khách:

Trong năm 2008, các cơng ty lữ hành đã đĩn và phục vụ ước đạt 47.850 lượt khách, tăng 23,5% so với năm 2007. Trong đĩ, khách quốc tế ước đạt 43.210 lượt, tăng 41,6% so với cùng kỳ. Lượng khách do các cơng ty lữ hành trực tiếp tổ chức từ

nước ngồi vào Việt Nam đạt 10.240 lượt khách giảm 54% vo với cùng kỳ năm 2007. Năm 2008, do rất nhiều khĩ khăn và yếu tố tác động nên lượng khách du lịch nội địa giảm. Năm 2008, lượng khách đạt 4.580 lượt, giảm 34,3% so với cùng kỳ

2007.

Khách du lịch đến bằng đường biển năm 2008 tăng mạnh, đã đĩn và phục vụ

23.411 lượt khách quốc tế đến từ 8 hãng tàu lớn (Queen Victoria, Costa Allegre,

Một phần của tài liệu 13 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế đến 2015 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)