Nâng cao năng lực, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại nhà máy Thiết bị Bưu điện (Trang 77 - 79)

III. Một số giải pháp khác

4.Nâng cao năng lực, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên

Sức lao động là một yếu tố không thể thiếu của bất cứ quá trình sản xuất kinh doanh nào. Chất lợng của sức lao động ảnh hởng rất lớn đến năng suất lao động từ đó ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Do vậy, Nhà máy cần phải xây dựng một đội ngũ cán bộ công nhân viên có tinh thần làm chủ, có ý thức tự cờng, có khả năng sáng tạo, biết gắn lợi ích cá nhân với lợi ích của toàn Nhà máy.

- Với công nhân lao động: + Về trình độ tay nghề

Việc áp dụng các công nghệ mới, hiện đại vào sản xuất đòi hỏi ngời công nhân cũng phảI không ngừng nâng cao tay nghề, nâng cao khả năng nhận thức để có thể làm chủ đợc máy móc của mình, sử dụng tối đa công suất máy móc góp phần nâng cao hiệu quả. Để đạt đợc điều này, Nhà máy cần căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của từng công nhân mà có kế hoạch đào tạo cho từng đối tợng, thông qua đào tạo mới, đào tạo lại, tổ chức cho các tổ lao động học tập lẫn nhau. Mặt khác, Nhà máy cần tiến hành trẻ hoá đội ngũ công nhân bằng cách tuyển công nhân mới, đối với những ngời nhiều tuổi hoặc không còn đủ sức lao động thì cần giải quyết cho nghỉ theo chế độ.

+ Về chế độ tiền lơng, tiền thởng

Hiện nay, cách tính lơng của công nhân sản xuất nh sau: Tiền lơng = Định mức tiền công cho một giờ * Tiền lơng tối thiểu * Trình độ bậc thợ * Số giờ lao động

Với cách tính lơng này đã phần nào đã hạn chế đợc sự phân phối lơng bình quân nhng mới chỉ khuyến khích ngời lao động làm việc đủ giờ mà không khuyến khích họ quan tâm nhiều tới hiệu quả của toàn hệ thống sản xuất kinh doanh từ đó ý thức tiết kiệm thời gian lao động và nguyên vật liệu cha đợc nâng cao.

Để khắc phục điều này, Nhà máy có thể học tập cách trả lơng của ngời Nhật cho công nhân sản xuất. Nghĩa là tiền lơng có thể giảm nhng tiền thởng lại tăng lên. Điều này sẽ có những mặt mạnh sau:

- Tiền lơng đợc tính theo định mức lao động và đợc tính vào chi phí sản xuất, bên cạnh đó tiền thởng lại đợc tính trên cơ sở lợi nhuận. Nếu là lợi nhuận nhiều thì tiền thởng lớn. Công nhân muốn có thu nhập cao thì họ phải cố gắng sao cho lợi nhuận của toàn dây chuyền đợc nâng cao. Từ đó, ý thức tiết kiệm chi phí, cố gắng nâng cao năng suất lao động vì hiệu quả toàn bộ dây chuyền sản xuất đợc gắn sâu vào tâm trí họ.

- Tiền lơng phải trả hàng tháng trong khi tiền thởng chỉ phải chi trả hai lần trong năm. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho dây chuyền sản xuất điện thoại chiếm dụng đợc vốn thu nhập của ngời lao động không cần trả ngay để quay vòng vốn.

Tuy nhiên, để có thể thay đổi đợc cách tính lơng, Nhà máy cần tuyên truyền, giáo dục cho ngời lao động về cách tính lơng này. Nhà máy có thể giảm định mức tiền công trong công thức tính lơng song phải xây dựng một chế độ tiền thởng phù hợp và công khai cho toàn bộ công nhân của dây chuyền sản xuất.

- Với cán bộ quản lý:

Để đạt kết quả cao trong thời đại công nghiệp, Nhà máy cần có đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý không chỉ có nhiệt tình, quyết tâm cao mà còn phảI có tri thức cao về khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế. Họ không những nắm đợc những vấn đề khoa học hiện đại mà còn thấy đợc xu hớng phát triển của chúng, xử lý nhạy bén các thông tin về thị trờng. Nhà máy cần chú ý xây dựng các chính sách khuyến khích cán bộ, nhân viên quản lý không ngừng tự học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt: ngoại ngữ, vi tính, khả năng tiếp thị,... để từ đó hình thành nên một đội ngũ cán bộ lãnh đạo năng động, tự chủ, có khả năng dẫn dắt Nhà máy hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện nay.

IV.Kiến nghị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại nhà máy Thiết bị Bưu điện (Trang 77 - 79)