Một số giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp hội nhập có hiệu quả

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần dịch vụ hàng hải (Trang 58 - 60)

II. Một số vấn đề tồn tại trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phần dịch vụ Hàng hả

2. Một số kiến nghị với Nhà nớc

2.5. Một số giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp hội nhập có hiệu quả

Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, Bộ thơng mại cần phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan và đa ra một số định hớng cụ thể. Cục xúc tiến thơng mại sẽ cùng với các đơn vị hữu quan đánh giá đúng tác động của công tác xúc tiến thơng mại đối với hoạt động xuất khẩu qua đó tìm phơng pháp mới hiệu quả hơn. Mặt khác Bộ thơng mại phải đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt

động của cơ quan đại diện thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài. Các thơng vụ phải chủ động trong việc cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp, đi sâu làm kỹ hơn khâu chuẩn bị thị trờng trong việc chắp nối, giới thiệu đối tác, t vấn nội dung đàm phán ký kết hợp đồng, đôn đốc theo dõi giám sát phát hiện. Thông báo kịp thời và đề xuất giải pháp xử lý những trở ngại trong quá trình thực hiện hợp đồng. Mặt khác Bộ thơng mại phối hợp với các Bộ, ngành làm việc với ban quản lý các khu công nghiệp và doanh nghiệp FDI. Sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu để xem xét khả năng gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tìm những giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp này đẩy mạnh xuất khẩu.

Để giúp đỡ các doanh nghiệp hội nhập hiệu quả. Bộ tài chính cũng cần đa ra và triển khai 7 giải pháp cụ thể sau:

Thứ nhất, sửa đổi bổ sung và hoàn thiện chính sách thuế không phân biệt

đối xử giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài, giữa doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp t nhân. Từng bớc xoá bỏ các biện pháp bảo hộ không phù hợp với thông lệ quốc tế. Sớm thay thế các biện pháp bảo hộ phi thuế bằng thuế hạn ngạch và nâng thuế nhập nhằm đảm bảo tăng thu vừa tạo điều kiện cho các ngành thích nghi với tình trạng chỉ đợc bảo hộ duy nhất bằng thuế nhập khẩu phù hợp với thông lệ quốc tế.

Thứ hai, khẩn trơng ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến các

biện pháp hạn chế những hành vi thơng mại quốc tế không lành mạnh và bảo vệ sản xuất trong nớc, nh các biện pháp tự vệ thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp . đồng thời bổ sung một số công cụ th… ơng mại khác ngoài thuế nhập khẩu nh thuế tuyệt đối nhằm hạn chế các gian lận về giá tính thuế và kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu.

Thứ ba, đẩy nhanh tiến trình cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nớc

nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính của khu vực này. Kiên quyết xoá bỏ các bao cấp không hợp lý, không phù hợp với tiến trình hội nhập để hạn chế t t- ởng ỷ lại của các doanh nghiệp. Đồng thời đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá cá

doanh nghiệp, có biện pháp xử lý dứt điểm các doanh nghiệp thua lỗ kéo dài đúng theo luật phá sản.

Thứ t, ban hành cơ chế nhằm xây dựng rõ nội dung, phạm vi quản lý,

phân cấp, uỷ quyền cho các bộ, ngành UBND tỉnh, thànhphố thực hiện các quyền nhiệm vụ của chủ sở hữu, hội đồng quản trị là đại diện chủ sở hữu trực tiếp, đảm bảo cơ quan nhà nớc không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sửa đổi quyết định về cử ngời đại diện vốn nhà nớc cho phù hợp Luật Doanh nghiệp.

Thứ năm, Hỗ trợ tài chính có điều kiện cho các doanh nghiệp có khả

năng cạnh tranh hiệu quả và xuất khẩu thông qua việc đa dạng hoá các hình thức tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp thanh toán xuất nhập khẩu tiếp tục hoàn thiện các giải pháp u đãi tín dụng xuất khẩu phù hợp theo cơ chế với các nguyên tắc WTO; tiếp tục hoàn thiện cơ chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu phù hợp với nguyên tắc WTO cho phép và ngân hàng tín dụng co xuất khẩu vào một kênh duy nhất. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu, phát triển, tiếp thị sản phẩm ra các thị trờng mới.

Thứ sáu, tháo gỡ các vớng mắc và tạo ra nhiều kênh huy động vốn kinh

doanh và đầu t phát triển cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mở rộng hình thức phát hành trái phiếu, tín phiếu đợc áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp thí điểm loại trái phiếu đợc chuyển đổi thành cổ phần doanh nghiệp. Có chính sách kích thích doanh nghiệp đợc bổ sung vốn từ phần thuế thu nhập nộp tăng thêm so với năm trớc.

Thứ bảy, sửa đổi bổ sung cơ chế hỗ trợ tín dụng phát triển nhằm khắc

phục tình trạng hỗ trợ dàn trải tràn lan mà tập trung hỗ trợ đối với các dự án trọng điểm, dự án đầu t có hiệu quả và có khả năng cạnh tranh. Việc hỗ trợ này thông qua hỗ trợ lãi suất đầu t đối với doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần dịch vụ hàng hải (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w