III. Những kiến nghị với Nhà nớc và Tổng Công ty 1 Những kiến nghị với Nhà nớc
2. Những kiến nghị với Tổng Công ty.
Mở cửa thị trờng và hội nhập quốc tế là các chủ trơng đã đợc xác định, để có thể biến khó khăn và thách thức thành thời cơ, để có thể thắng thế trong cạnh tranh, chúng tôi xin kiến nghị một số nội dung xuất phát từ việc nghiên cứu đề tài nh sau:
2.1. Quán triệt nhận thức về cạnh tranh và hội nhập cho ngời lao động
Mọi ngời lao động cần đợc quán triệt nhận thức về cạnh tranh và hội nhập để có thể chủ động trong điều kiện cạnh tranh của doanh nghiệp, thay đổi nếp nghĩ thụ động.
Việc tuyên truyền về nhận thức cần đợc tiến hành thờng xuyên bên cạnh việc cải tiến quy chế trả lơng, thởng nhằm phát huy hiệu quả đòn bảy của nó. Lấy thái độ làm việc để đánh giá về phẩm chất, lấy hiệu quả công việc để phân phối thu nhập cũng là động lực khuyến khích ngời lao động tự nâng cao trình độ về mọi mặt nhng việc cần thiết trong giai đoạn đầu của môi trờng mới, việc tự đổi mới nhận thức của mỗi ngời lao động. Cần đến sự tuyên truyền và quán triệt từ cấp Tổng Công ty.
2.2. Thành lập bộ phận hoặc nhóm nghiên cứu về cạnh tranh và hội nhập quốc tế. nhập quốc tế.
Để nắm bắt thời cơ và làm tốt công tác chuẩn bị cho hội nhập với khu vực và thế giới, về phía doanh nghiệp, VNPT cần thành lập bộ phận hoặc nhóm chuyên gia nghiên cứu về cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Hiện nay, Tổng Công ty đã thành lập Ban Đổi mới doanh nghiệp, tuy nhiên cha có bộ phận chuyên trách về vấn đề này. Bộ phận này sẽ làm nhiệm vụ.
- Xem xét và đánh giá về thực trạng, lợi thế, khả năng cạnh tranh của VNPT trong từng dịch vụ trên thị trờng.
- Đánh giá về điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh;
- Đề xuất với Tổng Công ty phơng hớng tăng cờng hợp tác giữa các doanh nghiệp trong nớc thông qua các hiệp hội, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp;
- Nghiên cứu đa ra các bớc đi thích hợp về phát triển kinh doanh; ứng dụng công nghệ và khoa học kỹ thuật.
2.3. Xác định chiến lợc cạnh tranh.
- Xác định chiến lợc cạnh tranh trong mối tơng quan lực lợng mới tại thị tr- ờng bu chính, viễn thông Việt Nam.
- Liên quan đến chiến lợc cạnh tranh, bớc đầu cần đẩy mạnh việc tiếp cận thị trờng và thực tiễn hoạt động kinh doanh quốc tế trong các lĩnh vực nh quy trình công nghệ, khả năng quản lý, các chính sách đào tạo, nghiên cứu mở rộng thị tr- ờng...
- Xác định mức độ tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh cho từng dịch vụ trong từng giai đoạn căn cứ vào cam kết của Việt Nam với các tổ chức quốc tế.
2.4. Tổ chức lại các doanh nghiệp để tạo môi trờng cạnh tranh và kinh nghiệm cạnh tranh thực sự.
Theo tinh thần của Nghị định số 44/CP của Chính phủ, các đơn vị thành viên trực thuộc VNPT đều có thể cổ phần hoá với điều kiện Nhà nớc nắm cổ phần chi phối (trừ doanh nghiệp quản lý đờng trục quốc gia). Điều này có nghĩa Chính phủ cho phép các doanh nghiệp dịch vụ của VNPT đợc cổ phần hoá nhằm phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh. Có nh vậy, các đơn vị mới tách ra khỏi "nồi cơm chung" của Tổng Công ty và thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh. Đây chính là điều kiện để hình thành cơ chế cho các doanh nghiệp thuộc VNPT cạnh tranh với nhau.
Là doanh nghiệp đợc Nhà nớc định hớng chuyển thành tập đoàn kinh tế mạnh, trong tơng lai VNPT có thể đóng vai trò nh là Công ty mẹ, các doanh
nghiệp thành viên là Công ty con. Trong đó Tổng Công ty tham gia đầu t vốn cho các doanh nghiệp thành viên, là đại diện về quyền sở hữu của Nhà nớc. Điều này không chỉ làm phát huy quyền tự chủ trong kinh doanh, sự phân định rõ ràng trong quản lý, mà vẫn tạo sự gắn kết giữa các đơn vị thành viên. Tập đoàn Bu chính Viễn thông lúc đó càng có điều kiện đầu t đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, chiếm giữ và phát triển thị trờng dịch vụ trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập.
2.5. Đổi mới cơ chế hạch toán và quản lý tài chính.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh một cách có hiệu quả cần tiến dần tới hạch toán độc lập từng nhóm dịch vụ và sau đó là từng dịch vụ để có cơ sở đánh giá chính xác nhất mức độ và tiềm năng của VNPT trong việc cung cấp từng loại hình dịch vụ, đặc biệt là đối với các dịch vụ mới hoặc sắp triển khai. Hơn nữa, đó cũng chính là sở cứ cho việc đề nghị các cơ quan quản lý xây dựng cơ chế nghĩa vụ công ích và phổ cập và xác nhận vai trò của VNPT trong việc cung cấp các dịch vụ đó.
2.6. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn (trong nớc và nớc ngoài), phát huy một cách có hiệu quả lĩnh vực hợp tác quốc tế để có thể thu hút đợc vốn đầu t.
Trong mấy năm gần đây, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam nói chung và vào lĩnh vực viễn thông nói riêng có sự giảm sút đáng kể và sự cạnh tranh ngày càng gia tăng giữa các nớc trong khu vực để giành lấy những nhà đầu t còn khả năng đầu t. Các nớc trong khu vực đều ra sức tìm kiếm và áp dụng đa dạng các hình thức đầu t để có thể thu hút vốn đầu t hơn nữa. Việt nam hiện tại với duy nhất một hình thức BCC đã trở nên quá cứng nhắc trong khai thác viễn thông phần nào làm cản trở hoạt động đầu t nớc ngoài. Chính vì vậy, Tổng Công ty cần nghiên cứu để đa dạng hoá hình thức huy động vốn từ cả nguồn trong nớc và nớc ngoài đáp ứng cho nhu cầu đầu t trong giai đoạn tới.
Dù đợc xếp hay tự xếp ở mức nào, cái quyết định nhất đối với năng lực cạnh tranh hiện nay không phải là thứ hạng, điều quan trọng nhất đối với Tổng Công ty hiện nay là tìm thấy đợc những gì là điểm mạnh (lợi thế), những gì là điểm yếu (bất lợi thế) để làm rõ vị trí của Tổng Công ty, từ đó tạo nên thế đứng vững chắc. Nói mạnh hay yếu là xét trong thế so sánh. Một cái gì là mạnh trội (t- ơng đối) lúc này của doanh nghiệp lại có thể chỉ là mức trung bình hay thậm chí
là trở nên mặt yếu kém bởi lẽ cái đem so sánh có thể bị tác động bởi nhiều yếu tố. Muốn giữ đợc lợi thế thì phải "biết ngời, biết ta", trong đó "biết ta" phải là đầu tiên: ta có thể làm gì, nên làm gì và cả biết ta không nên làm gì, không thể làm gì có lẽ cũng là điều quan trọng, thậm chí quan trọng bậc nhất.
Kết luận
Những năm vừa qua, với chính sách mở cửa thị trờng và hội nhập quốc tế của Chính phủ, cộng với những chiến lợc phát triển đúng đắn về phát triển mạng l- ới và dịch vụ, Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam đã tạo lập những cơ sở có thể nói là đã đáp ứng đợc với thời kỳ đầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bên cạnh đó, với những giấy phép thiết lập trong nớc, VNPT đã bắt đầu phải cạnh tranh thực sự. Với vai trò chủ đạo đã đợc xác định, VNPT càng phải tiếp tục phát huy nội lực và tích cực chuẩn bị các hớng phát triển theo lộ trình riêng cho mình phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế của Tổng cục Bu điện.
Trong một thời gian dài, do điều kiện đặc thù của ngành bu chính viễn thông, cũng nh do điều kiện về môi trờng kinh tế, việc kinh doanh, khai thác các dịch vụ bu chính, viễn thông (đặc biệt là viễn thông) là do Nhà nớc độc quyền và thực hiện độc quyền Công ty, chỉ có Tổng Công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực này, Tổng Công ty chúng ta đã đảm nhiệm tốt việc phục vụ các nhiệm vụ chính trị cũng nh việc xây dựng cơ sở vật chất cho ngành kết cấu hạ tầng bu chính, viễn thông của nền kinh tế quốc dân.
Trong khuôn khổ đề tài này, với khả năng cũng nh do phạm vi nghiên cứu quá rộng và bao quát, nhóm nghiên cứu cha có tham vọng đa ra đợc các giải pháp thật cụ thể và đầy đủ, mà chỉ mong muốn khơi dậy những ý tởng cho các nghiên cứu tiếp theo. Với mục tiêu này, chúng tôi đã đa ra những đánh giá về thực trạng năng lực cạnh tranh, về xu hớng hoạt động cạnh tranh của tổng Công ty Bu chính - Viễn thông con ngời trong điều kiện mở cửa thị trờng dịch vụ bu chính, viễn thông và hội nhập quốc tế, đồng thời ít nhiều đa ra một số đề xuất, biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Chúng tôi xin chân thảnh cảm ơn sự phối hợp, cộng tác và ý kiến đóng góp của các chuyên viên Vụ Chính sách Bu điện, Vụ Kinh tế - Kế hoạch, Ban Hợp tác Quốc tế, Ban Giá cớc - Tiếp thị. Kết quả nghiên cứu này chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, vì vậy nhóm nghiên cứu cũng rất mong nhận đợc những ý kiến xây dựng của các chuyên gia, các cán bộ nghiên cứu về mọi mặt để những đề tài tiếp theo của chúng tôi đợc hoàn thiện hơn.