Mụi trƣờng vật lý và hệ thống canh tỏc

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG (Trang 32 - 36)

2. MỤC ĐÍCH VÀ YấU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

1.1.3.Mụi trƣờng vật lý và hệ thống canh tỏc

* Khớ hậu và hệ thống canh tỏc: Khớ hậu là thành phần quan trọng của hệ sinh thỏi, là nguồn năng lƣợng quan trọng vào bậc nhất đối với cõy trồng. Khớ hậu cung cấp năng lƣợng chủ yếu cho quỏ trỡnh tạo thành chất hữu cơ, tạo năng suất cõy trồng.

Mỗi vựng, mỗi điều kiện tự nhiờn, khớ hậu và thổ nhƣỡng cần cú những giống cõy trồng tốt và hệ thống canh tỏc phự hợp với điều kiện đú. Vỡ vậy một trong những biện phỏp kinh tế kỹ thuật nhằm tận dụng cỏc nguồn lợi tự nhiờn và kinh tế xó hội là bố trớ cõy trồng phự hợp cho với cỏc điều kiện khớ hậu đất đai, tập quỏn canh tỏc một vựng hay một đơn vị sản xuất.

Ở nƣớc ta độ ẩm tƣơng đối trong năm cao hơn 80%, lƣợng mƣa bỡnh quõn năm đạt (1.900 - 2.000 mm/năm), nguồn nhiệt trong năm biến động từ 7.000 - 10.0000C (tuỳ theo vựng) đó tao ra những điều kiện thuận lợi cho nhiều loại cõy trồng và cõy rừng. Trờn cơ sở ỏp dụng đầy đủ cỏc tiến bộ Khoa học Kỹ thuật vào lựa chọn loại cõy, mựa vụ, giống thớch hợp cho từng vựng, từng điều kiện cụ thể, chế độ canh tỏc hợp lý,... đó tận dụng đƣợc nguồn năng lƣợng ỏnh sỏng mặt trời để đạt đƣợc khối lƣợng nụng sản cao.

Để bố trớ hệ thống cõy trồng phự hợp với yờu cầu nhiệt của cõy cỏc nhà khoa học đó phõn ra cõy ƣa núng và cõy ƣa lạnh, cần nắm đƣợc diễn biến nhiệt độ cỏc thỏng trong năm để phõn loại cõy trồng theo yờu cầu của nhiệt độ. Cú thể lấy 200C làm độ chuẩn để xỏc định cõy ƣa núng và cõy ƣa lạnh. Cõy ƣa núng là là những cõy sinh trƣởng, phỏt triển và ra hoa tốt ở nhiệt độ > 200

C; cõy ƣa lạnh là những cõy sinh trƣởng và ra hoa tốt ở nhiệt độ < 200C; những cõy trung gian cú thể sinh trƣởng, phỏt triển và ra hoa tốt ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn 200

C; nắm đƣợc đặc điểm khớ hậu, lựa chọn cõy trồng thớch hợp với cỏc điều kiện đú cú tỏc dụng làm tăng năng suất và đa dạng hoỏ cõy trồng trờn đơn vị diện tớch canh tỏc.

* Đất đai và hệ thống canh tỏc: Đất đai là thành phần của hệ sinh thỏi nụng nghiệp, là nguồn cung cấp nƣớc và dinh dƣỡng cho cõy trồng. Cỏc loại đất cú thành phần chất khoỏng, nƣớc, động vật đất và chất hữu cơ khỏc nhau thỡ cũng cú tớnh chất và độ phỡ khỏc nhau. Do vậy, phải biết đƣợc đặc điểm và tớnh chất của cỏc loại đất để cú cỏch sử dụng phự hợp với từng loại cõy trồng.

* Địa hỡnh và hệ thống canh tỏc: Khi nghiờn cứu cõy trồng trờn đất dốc cỏc nhà khoa học cho rằng, sản xuất nụng nghiệp trờn đất dốc ở bất cứ nơi nào cũng luụn chịu sự tỏc động của cỏc nhõn tố tự nhiờn, kinh tế xó hội gay gắt hơn so với vựng đất bằng. cỏc yếu tố làm suy giảm tớnh bền vững của hệ canh tỏc trờn đất dốc là sử dụng đất khụng hợp lý, cỏc chất hữu cơ bị rửa trụi theo cỏc dũng nƣớc, vỡ thế đất dễ bị thoỏi hoỏ, tầng đất mặt bị xúi mũn nghiờm trọng gõy ra tỡnh trạng khụ hạn và làm giảm sản lƣợng và giỏ trị thu đƣợc trờn một đơn vị diện tớch.

Để hạn chế xúi mũn đất, trong khi bố trớ cõy trồng trờn đất dốc, cỏc nhà khoa học đó đƣa ra cỏc giải phỏp nhƣ xõy dựng ruộng bậc thang, mƣơng rónh, bờ ngăn, luõn canh, xen canh. Trồng cỏc băng cõy phõn xanh cố định theo đƣờng đồng mức cũng cú tỏc dụng chống xúi mũn.

* Mụi trường nước và hệ thống canh tỏc: Nƣớc là thành phần quan trọng trong quỏ trỡnh sống của cõy, nƣớc mƣa cung cấp phần lớn nƣớc mà cõy yờu cầu, đặc biệt là những vựng khụng tƣới. Ở nƣớc ta cú lƣợng mƣa tƣơng đối lớn, trung bỡnh 1900 - 2000 mm/ năm nhƣng phõn bố khụng đều giữa cỏc vựng, miền và cỏc thỏng trong năm. Lƣợng mƣa thƣờng tập trung từ 70- 80% và những thỏng mựa mƣa gõy ra tỡnh trạng ngập ỳng ở một số vựng. Những thỏng mựa khụ lƣợng mƣa cú ớt làm cho đất khụ hạn, cõy cối khú sinh trƣởng phỏt triển. Vỡ vậy, khi xỏc định hệ thống cõy trồng cần phải chỳ ý đến lƣợng mƣa để trỏnh đƣợc cỏc yếu tố hạn chế nhƣ ỳng, hạn, xúi mũn,... Ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phỏt triển và cho năng suất cõy trồng.

* Cõy trồng và hệ thống canh tỏc: Cõy trồng là thành phần chủ yếu của hệ sinh thỏi nụng nghiệp. Bố trớ cõy trồng hợp lý là lựa chọn cỏc loại cõy trồng nào để lợi dụng tốt nhất cỏc điều kiện khớ hậu và đất đai. Cõy trồng cú nhiều chức năng khỏc nhau nhƣ cõy lƣơng thực, thực phẩm, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả,... Tuy nhiờn, cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc nhƣ làm đất, bún phõn, chăm súc phũng trừ sõu bệnh, thu hoạch, chế biến,... chọn tạo giống và thời vụ gieo trồng đƣợc coi là cú liờn quan sõu sắc đến năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Do đú cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc cần phải lợi dụng đƣợc mặt thuận lợi để bảo vệ cõy trồng một cỏch cú hiệu quả và kinh tế nhất.

Theo Nguyễn Xuõn Quỏt (1996) [17]. Cú thể dựa vào một vài đặc trƣng màu sắc, mựi vị của đất, loại đỏ hay cõy cối hoặc đặc điểm bờn ngoài dễ thấy để nhận biết đƣợc tớnh chất đất, của từng loại đất ta cú thể bố trớ cõy trồng và bún phõn phự hợp, đem lại hiệu quả cao.

Theo Nguyễn Xuõn Quỏt. Cỏc nƣớc Ấn Độ, Thỏi Lan, Philipin, Indonesia,... ngƣời ta lấy mụ hỡnh SALT (Slopping Agricultural Land Technology) để làm cơ sở canh tỏc bền vững trờn đất dốc. Theo hƣớng này trong một tiểu vựng sinh thỏi sẽ tạo ra nhiều tầng che phủ, đa dạng hoỏ cỏc loại cõy trồng, tạo ra

nhiều sản phẩm trờn một đơn vị diện tớch và hạn chế đƣợc tỡnh trạng rửa trụi, xúi mũn đất.

Mụ hỡnh SALT1 (Sloping Agricultual Land Technolology). Trong mụ hỡnh này ngƣời ta bố trớ những cõy cố định trờn những băng rộng 4 - 6 m tuỳ theo độ dốc, nếu độ dốc nhiều thỡ băng hẹp 4 m, nếu độ dốc ớt thỡ băng trồng để rộng 6 m. Cỏc băng đú đƣợc trồng theo đƣờng vành nún ngang dốc xen kẽ giữa cỏc băng, trồng cõy dài ngày nhƣ cam, quýt, chanh... Nhờ vậy mà cú thu nhập đều đặn và trỏnh đƣợc rủi ro. Cơ cấu cỏc loại cõy đƣợc sử dụng mụ hỡnh này là 75% cõy nụng nghiệp và 25% cõy lõm nghiệp. Trong cõy nụng nghiệp thỡ 50% là cõy hàng năm và 25% là cõy lõu năm. Việc ỏp dụng mụ hỡnh này đó làm tăng năng xuất cõy trồng gấp 5 lần so với hệ thống canh tỏc cổ truyền trờn 1ha đất canh tỏc.

Mụ hỡnh kinh tế nụng sỳc kết hợp đơn giản SALT 2 (Simple Agrolivestok Land Technology). Ở mụ hỡnh này ngƣời ta chỳ trọng ứng dụng việc chăn nuụi trong hệ thống để lấy thịt và sữa. Cơ cấu sử dụng đất thớch hợp ở mụ hỡnh này là 40% dành cho sản xuất nụng nghiệp và 20% cho cõy lõm nghiệp, 20% cho chăn nuụi, 10% làm nhà và chuồng trại. lợi ớch của mụ hỡnh này là bảo vệ đƣợc đất. Cỏc nụng sản phẩm đƣợc thu ngoài lƣơng thực, thực phẩm cũn thờm thịt sữa. Nguồn phõn bún thu đƣợc qua chăn nuụi làm cho canh tỏc trờn đất dốc đƣợc lõu bền hơn.

Mụ hỡnh canh tỏc nụng lõm kết hợp bền vững SALT 3 (Sustainable Agro - Forestry Land Technology). Đõy là mụ hỡnh canh tỏc đất dốc tổng hợp dựa trờn cơ sở kết hợp trồng rừng với quy mụ nhỏ với việc sản xuất lƣơng thực, htực phẩm. cơ cấu sƣ dụng đất ơ mụ hỡnh này là 40% dành cho nụng nghiệp và 60% dành cho lõm nghiệp. Bằng cỏch này đất đai đƣợc bảo vệ cú hiệu quả hơn, đồng thời vẫn đủ lƣơng thực, gỗ củi và nhiều sản phẩm khỏc tăng thu nhập cho ngƣời nụng dõn.

Mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp, cõy ăn quả với quy mụ nhỏ SALT 4 (Small Agro - fuit Llivelihoot). Trong mụ hỡnh này ngoài đất đai để trồng cõy lƣơng thực, cõy nụng nghiệp, cõy hàng rào xanh cũn dành ra một phần để trồng cõy ăn quả và cõy cụng nghiệp.

Nhƣ vậy, để xõy dựng hệ thống canh tỏc trờn đất dốc hợp lý là lựa chọn cỏc loại cõy trồng và tỷ lệ phối hợp giữa cỏc loại cõy trồng trong hệ thống đƣợc xỏc định để vừa cú tổng sản phẩm thu nhập cao vừa bảo vệ đất khụng bị thoỏi hoỏ và đẩy mạnh quỏ trỡnh thõm canh tăng năng suất cõy trồng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG (Trang 32 - 36)