Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanH

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh (Trang 67 - 79)

IV. phân tích tồn tại và nguyên nhân

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanH

Qua những phân tích về tồn tại và nguyên nhân của xí nghiệp Bánh mứt kẹo Hà Nội, em xin đề cập một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp.

Biện pháp 1: Lập một website riêng của xí nghiệp để nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến bán hàng

*Cơ sở của biện pháp

Do mức tăng của các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp của xí nghiệp cha cao, nguyên nhân là do tốc độ tăng sản lợng tiêu thụ cha phù hợp với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu và tổng tài sản. Hiện nay, xí nghiệp cần phải thực hiện tốt công tác xúc tiến bán hàng và có những bớc đột phá trong công tác này. Trên cơ sở đó nắm bắt đợc thị hiếu khách hàng về sản phẩm của xí nghiệp. Từ đó đa ra quyết định đúng đắn và kịp thời về công tác tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trờng.

Đối với thị trờng các tỉnh miền Bắc, hiện nay xí nghiệp mới tiến hành khai thác ở một số thành phố nh: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hải Dơng... và tập trung chủ yếu là ở thị trờng Hà Nội. Tại đây xí nghiệp đã xây dựng đợc một mạng lới tiêu thụ khá dày đặc với nhiều cửa hàng, đại lý. Nhng ở thị trờng này, sản phẩm của xí nghiệp đang chịu sự cạnh tranh của sản phẩm Hải Hà, Hải Châu, Kinh Đô, Đồng Khánh... nhất là sản phẩm của Hải Hà do công tác xúc tiến bán hàng của họ rất tốt.

Đối với thị trờng miền Trung và miền Nam, xí nghiệp cha có kế hoạch khai thác hai thị trờng tiềm năng này. Điều khó nhất đối với xí nghiệp này những khu vực này xa nơi sản xuất, mà hạn sử dụng của sản phẩm ngắn, vận chuyển khó khăn, đặc biệt là xí nghiệp cha nắm đợc nhu cầu thị hiếu của vùng, cha đi sâu vào nghiên cứu thị trờng ở

đây. Điều này khiến xí nghiệp bỏ lỡ mất cơ hội kinh doanh, cơ hội mở rộng quy mô sản xuất.

Lập một website riêng là cơ hội để xí nghiệp lắng nghe những ý kiến, góp ý của ngời tiêu dùng. Đó cũng là cách quảng cáo cho sản phẩm một cách hữu hiệu nhất, giúp nâng cao sản lợng sản phẩm tiêu thụ. Trên website, xí nghiệp có thể tự giới thiệu về mình, các sản phẩm mới tung ra trên thị trờng, đặt hàng qua mạng cập nhật những tin tức, giao lu với khách hàng, thông tin tuyển dụng và nhiều tiện ích khác. Từ đó, xí nghiệp sẽ rút ra những kinh nghiệm về sản xuất kinh doanh để sản phẩm của mình hoàn thiện hơn, chất lợng của sản phẩm đợc nâng cao hơn, phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng, mở rộng thị trờng khắp toàn cầu. Website là một công cụ nối xí nghiệp với ngời tiêu dùng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất

• Thực hiện biện pháp

-Thuê thiết kế website tại các công ty nh: FPT, Saigon net, VDC, DLC Việt Nam ...

Một gói thiết kế web của công ty DLC Việt Nam khoảng 7.500.000 đồng bao gồm những nội dung sau:

+Website có một tên miền riêng: tencongty.com(hoặc.net, .org) +Đợc lu giữ trên máy chủ một 1 năm, dung lợng không hạn chế +Form thông tin liên hệ khách hàng

+Đếm lợt khách hàng truy cập site

+Đăng ký trên các công cụ tìm kiếm trên toàn cầu +Không hạn chế mail POP3

+Chơng trình ứng dụng và cơ sở dữ liệu với 01 module đợc tổ chức dạng tin tức hoặc giới thiệu sản phẩm

+Thiết kế một banner kích thớc 486x60 pixels +Xây dựng trang thơng mại điện tử

Với gói này, công ty DLC sẽ viết riêng cho xí nghiệp một hoặc nhiều trang Admin (quản lý) để xí nghiệp có thể thờng xuyên tự cập nhật, bổ xung thông tin mới, quảng bá các sản phẩm mới một cách trực tiếp, dễ dàng trên Internet (mà không càn có chuyên môn cao về tin học). Nhờ đó hệ thống khách hàng của xí nghiệp sẽ luôn đợc mở rộng, doanh thu sẽ tăng cao tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian và công sức.

Ngoài ra còn các dịch vụ phụ nh:

+Kỹ thuật viên thay xí nghiệp cập nhật thông tin cho Web +Xây dựng một diễn đàn

+Xây dựng catalogue, showroom giới thiệu sản phẩm +Xây dựng trang thơng mại điện tử

- Lắp đặt các dịch vụ kết nối Internet băng rộng ADSL tại công ty FPT.

Cớc phí lắp đặt ban đầu là 2.400.000 đồng

Thuê dịch vụ trọn gói là 3.000.000 đồng/ tháng, cho nên 1 năm cớc phí thuê bao là 3.000.000 x 12 = 36.000.000 đồng

- Phòng marketing tập trung đầu t thời gian, bố trí một nhân viên chuyên phụ trách về mạng, tiếp thu và trả lời những ý kiến từ khách hàng, nhận phiếu đặt hàng qua mạng.

• Kinh phí: thời gian một năm nối mạng Internet Bảng V.1: Chi phí thành lập một Website riêng

TT Các công việc Chi phí

1 Thuê lập website 7.500.000 đồng

2 Xây dựng catalogue, showroom giới thiệu sản phẩm

3 Xây dựng trang thơng mại điện tử 3.750.000 đồng/site 4 Thuê kỹ thuật viên truy cập thông tin cho

Web

10.000.000 đồng/năm

5 Cớc phí lắp đặt ban đầu 2.400.000 đồng

6 Thuê bao dịch vụ mạng Internet 36.000.000 đồng/ năm

Tổng cộng 62.650.000 đồng

*Lợi nhuân dự kiến:

Do có nguồn thông tin dồi dào phản ánh về nhu cầu thị trờng, khách hàng đặt mua các sản phẩm của xí nghiệp thông qua mạng rất đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện, nhờ vậy sản lợng tiêu thụ đã tăng thêm 5% trong 1 năm, tăng lên khoảng 36,75 tấn

*Chi phí cho việc sản xuất thêm sản phẩm:

+Theo năm 2003 mức giá trung bình của 1tấn sản phẩm qui đổi (bánh trung thu) là 22.000 nghìn đồng.

+Phần lãi của 1tấn sản phẩm quy đổi là 10% nên giá thành đơn vị sản phẩm quy đổi là : 22.000 x 90% = 19.800 nghìn đồng

+Doanh thu năm 2003 là 23.310.665 nghìn đồng, lợi nhuận sau thuế là 842.434 nghìn đồng → Tổng chi phí năm 2003 đạt:

23.310.665 - 842.434 = 22.468.231 nghìn đồng +Chi phí cố định năm 2003 là:

-Chi phí quản lý doanh nghiệp : 2.068.670 nghìn đ -Chi phí bán hàng : 1.148.295 nghìn đ -Chi phí khấu hao : 3.825.664 nghìn đ -Chi phí điện nớc : 1.659.000 nghìn đ

Tổng cộng : 8.701.629 nghìnđ

Vậy tỉ lệ chi phí cố định trong tổng chi phí là 38,72%, và tỉ lệ chi phí biến đổi 61,28%.

19.800 x 61,28% = 12.133,44 nghìn đ

+Vậy chi phí để sản xuất thêm 36,75 tấn sản phẩm là: 12.133,44 x 36,75 = 445.903,29 nghìn đồng +Tổng chi phí trong năm lập website:

445.903,29 + 62.650 = 508.553,29 nghìn đồng

+ Doanh thu tăng thêm từ việc tăng thêm sản lợng sản phẩm tiêu thụ: 22.000 x 36,75 = 808.500 nghìn đồng

Vậy lợi nhuận dự kiến từ giải pháp:

808.500 - 508.553,29 = 299.946,71 nghìn đồng

Biện pháp 2: đào tạo lao động để nâng cao bậc thợ

*Cơ sở của biện pháp:

Hệ số đảm nhiệm công việc của xí nghiệp cha cao, nguyên nhân là do bậc thợ cha cao. Tính chất công việc của xí nghiệp là sản xuất theo thời vụ, cho nên việc sử dụng lao động chính, xí nghiệp còn sử dụng thêm lao động thời vụ. Những lao động thời vụ này không đợc đào tạo qua tr- ờng lớp nào về kĩ thuật để phục vụ cho công việc. Vì vậy mà bậc thợ của tổng số lao động bình quân trong một năm của xí nghiệp thấp.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi của xí nghiệp cha hợp lý, số lao động trể chỉ chiếm 14,7% tổng số lao động. Vấn đề đặt ra cho xí nghiệp trong vài năm tới là thiếu thợ lành nghề, lao động thiếu kinh nghiệm trong sản xuất, tay nghề cha cao, không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất.

Chính vì vậy, việc đào tạo lao động trẻ là vấn đề cấp bách mà xí nghiệp cần phải tiến hành. Đào tạo một lớp thợ kế tiếp lành nghề để sẵn sàng thay thế khi cần thiết cho công việc, phục vụ cho mục đích phát triển và cạnh tranh của xí nghiệp

*Thực hiện biện pháp:

Xí nghiệp nên xây dựng một kế hoạch đào tạo lao động thờng xuyên qua các năm. Tạo ra một đội ngũ lao động lành nghề, có kinh nghiệm, có thời gian để thử nghiệm, thực hành.

* Thứ nhất là: sử dụng chình những lao động giỏi, lành nghề,bậc cao, tay nghề cứng đào tạo cho những lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm. Thời gian đào tạo ở ngoài vụ sản xuất. Sử dụng cách này, xí nghiệp vừa tiết kiệm đợc chi phí đào tạo khá lớn, vừa tiết kiệm đợc thời gian rỗi ngoài vụ của công nhân. Đó là cách đem lại hiệu quả cao nhất.

* Thứ hai là: cử lao động đi học các lớp đào tạo về nghiệp vụ, hoặc thuê thầy về dạy tại xí nghiệp

Hiện tại, công tác marketting của xí nghiệp còn cha phát triển, khiến công tác tiêu thụ sản phẩm cha đạt hiệu quả cao. Chính vì vậy, xí nghiệp nên có kế hoạch cho nhân viên phòng marketting đào tạo thêm về nghiệp vụ.

Công tác lập kế hoạch sản xuất quanh năm và trong vụ là một công việc có khối lợng lớn. Nhất là những ngày trong vụ, kế hoạch phải đợc lập thờng xuyên, lập từ hôm trớc để hôm sau có lệnh sản xuất. Nhng công việc này là chỉ do một nhân viên đảm nhận, nhân viên này không những đảm nhận công tác lập kế hoạch mà còn trực tiếp bán hàng, khối lợng công việc rất lớn. Xí nghiệp nên có kế hoạch đào tạo thêm một hoặc hai nhân viên na để đảm nhiệm công việc này, bởi vì công việc này rất quan trọng, nó ảnh hởng đến toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp.

- Chi phí tiền lơng tăng để bồi dỡng cho những ngời thợ lành nghề trực tiếp đào tạo:

Tiền lơng một thợ có tay nghề cao khoảng 1.500.000 một tháng. Ngoài vụ, khối lợng sản phẩm sản xuất ít, có thể vừa làm vừa kết hợp đào tạo đợc nhiều lao động một lúc. Một tổ trởng có thể đào tạo 4 lao động trong cùng thời gian. Nh vậy, thời gian làm việc của ngời thợ đó vẫn đảm bảo, chỉ cần thêm một khoản bồi dỡng, mỗi tháng 500.000đ/ngời.

Công tác này cần 5 tổ trởng đào tạo, nh vậy số thợ đợc đào tạo sẽ là 20 ngời/năm.

Tiền bồi dỡng 1 tổ trởng trong một năm:

500.000 x 12 = 6.000.000 đồng/ngời/năm Tiền bồi đỡng 1 năm của xí nghiệp tăng lên:

6.000.000 x 5 = 30.000.000 đồng

Nh vậy tổng chi phí tiền lơng một năm tăng thêm 30 triệu để đào tạo khoảng 20 thợ một lúc mà không ảnh hởng tới tiến độ sản xuất. Biện pháp này sẽ mang lại hiệu quả cao

- Chi phí đào tạo công tác marketting

Kế hoạch trong năm tới, xí nghiệp đào tạo năm ngời.

Chi phí một khoá học marketting khoảng 4 triệu đồng một khoá. Địa điểm học tại trờng Đại học Thơng Mại, đai học Kinh tế Quốc Dân, đại học Ngoại Thơng.

Vậy tổng chi phí cho khoá học là: 5 x 4 = 20 triệu đồng *Chi phí đào tạo công tác kế hoạch kĩ thuật:

Đào tạo hai ngời trong phòng kế hoạch. Để đào tạo cho nghiệp vụ này cần có thời gian dài, khoảng hai năm. Đào tạo tại trờng đại học Bách Khoa.

Chi phí một khoá học là 6 triệu/ngời/năm

Chi phí một năm của công tác đào tạo kế hoạch kĩ thuật là 12 triệu đồng -Tổng chi phí đào tạo lao động đợc thể hiện ở bảng V.2

Bảng V.2: Chi phí đào tạo lao động

Tên khoá đào tạo Số ngời Chi phí

(triệu đồng) Thợ lành nghề đào tạo thợ tay nghề yếu 5 30

Công tác marketing 5 20

Công tác lập kế hoạch kĩ thuật 2 12

Tổng chi phí 62

*Kết quả dự kiến

Trong một năm đợc đào tạo, tay nghề của lao động sẽ tăng lên. Bậc thợ bình quân dự kiến là 4,2

Bậc thợ bình quân dự kiến 4,2

Hệ số đảm nhiệm = --- = --- = 1,5 công việc dự kiến Bậc công việc bình quân 2,8

Hệ số đảm nhiệm công việc dự kiến tăng khoảng 15% so với trớc khi đào tạo, nghĩa là năng lực lao động tham gia sản xuất theo yêu cầu công việc tăng lên 15%. Nh vậy, sản lợng sản phẩm sản xuất tăng lên mà tốn ít công lao động hơn, hiệu iquả lao động sẽ tăng lên

Những lao động đợc đào tạo sẽ nối tiếp công việc này để đào tạo cho những lớp lao động sau và những lao động thời vụ. Cho nên, việc đào tạo này sẽ phát huy đợc tác dụng không chỉ một vài năm, mà còn có tác dụng lâu dài.

Khu vực kinh tế quốc doanh đang tồn tại 3 mâu thuẫn lớn, rất gay gắt hiện đòi hỏi phải giải quyết:

Một là, mâu thuẫn giữa việc phải mở rộng hơn nữa quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh cho doanh nghiệp với việc đến nay vẫn cha xác định đợc "ông chủ" đích thực, cụ thể của DNNN là ai. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp lợi dụng tình trạng "vô chủ" và quyền hạn , trách nhiệm không rõ ràng để đục khoét của Nhà nớc (tham nhũng, nhậu nhẹt, biếu xén)

Hai là, mâu thuẫn giữa việc nhà nớc đang thiếu vốn nghiêm trọng với việc các DNNN chỉ trông chờ vào vốn cấp phát từ ngân sách nhà nớc, trong khi đó vốn trong khu vực kinh tế quốc doanh thì ứ đọng rất lớn, sử dụng vô cùng lãng phí, hiệu quả thấp và để thất thoát vốn rất nghiêm trọng.

Ba là, mâu thuẫn giữa vai trò chủ đạo và đóng góp lớn cho ngân sách nhà nớc với việc làm ăn kém hiệu quả và chứa đựng nhiều tiêu cực.

Xí nghiệp Bánh mứt kẹo là một doanh nghiệp Nhà nớc, cho nên những mâu thuẫn trên là vấn đề cấp bách cần phải giải quyết. Chỉ có cổ phần hoá mới giải quyết đợc những mâu thuẫn trên, tăng lợi nhuận. Đa xí nghiệp phát triển theo đúng hớng đã đề ra, đủ sức cạnh tranh trên thơng trờng.

Cổ phần hoá (corporatization): định nghiã của Hoàng Công Thi +Về nội dung: là chuyển sở hữu tài sản và lĩnh vực lâu nay Nhà nớc nắm giữ vào tay các thành phần kinh tế, trong đó có thành phần t nhân và thành phần quốc doanh.

+Về phơng pháp: là bán toàn bộ hoặc bán một phần doanh nghiệp cho các t nhân, nhng không cho không.

Thực chất cổ phần hoá các DNNN là chuyển quyền sở hữu tài sản và lĩnh vực hoạt động của nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông, thuộc các thành phần kinh tế. Nói cách khác, cổ phần hoá các DNNN chính là đa dạng hoá quyền sở hữu DNNN. Kết quả của việc đa dạng hoá quyền sở hữu bao giờ cũng làm cho hoạt động sản xuất-kinh doanh của DN có hiệu quả hơn, khắc phục tình trạng kém hiệu quả và chứa đựng nhiều tiêu cựu của khu vực kinh tế quốc doanh hiện nay.

Những mục tiêu mà xí nghiệp cần đạt đợc khi tiến hành công tác cổ phần hoá.

Mục tiêu 1: Chuyển một phần quyền sở hữu của Nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông, tuỳ theo vai trò, tính chất quan trọng của xí nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Mục tiêu 2: Phải huy động đợc một khối lợng vốn nhất định ở trong nớc và ngoài nớc để đầu t cho sản xuất kinh doanh. Bán cổ phiếu cho các cá nhân, tổ chức, công nhân viên của xí nghiệp, và ngay cả nhân dân

Mục tiêu 3: Tạo điều kiện cho ngời lao động thực sự làm chủ xí nghiệp. Nh vậy, họ có thể tự quản lý tài sản của họ, không cho phép bất cứ ai lạm dụng tài sản của họ, họ tự giác tiết kiệm, làm việc hăng say mà không bị một sức ép nào

Ngoài ra, xí nghiệp còn phải kết hợp với những mục tiêu phụ nh: -Thu hồi vốn cho ngân sách nhà nớc để tái đầu t cho các lĩnh vực cần thiết.

-Xoá bỏ triệt để bao cấp của nhà nớc đối với xí nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh (Trang 67 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w