Các yếu tố ảnh hởng tới quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm động cơ điện của công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari (Trang 30 - 31)

I. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chế

3. Các yếu tố ảnh hởng tới quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty

thụ sản phẩm của công ty.

3.1. Các nhân tố nội tại bên trong công ty.

Mục tiêu của công ty : mục tiêu của công ty là yếu xuyên suốt

trong suốt một giai đoạn sản xuất kinh doanh của công ty, công ty phải biết đợc khả năng của mình, tiềm năng thị thị trơng để đặt ra những mục tiêu vừa với khả năng của công ty, nếu mục tiêu quá thấp hạn chế tiềm năng phát triển của công ty, còn nếu quá cao không thể thực hiện thì sẽ trở nên phù phiếm.

Nguồn lực của công ty:

Nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ban đầu do nhà nớc cấp nhng từ khi chuyển đổi cơ chế thì nguồn vốn đầu t kinh doanh của doanh nghiệp phải tự xoay sở, hiện nay nguồn vốn của công ty có thể nói đang còn rất hạn hẹp.

Nguồn nhân lực: công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên

chức có treình độ cao, làm việc hết mình có trách nhiệm với công việc,không ngừng sáng tạo và đã đóng nhiều sáng kiến để cải tiến sản xuất nâng cao năng suất lao động.

3.2. Các yếu tố bên ngoài.

Những yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô nh luật pháp của nhà nớc đối với ngành nghề kinh doanh, có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty. Những qui định về mức thuế phải nộp ngân sách nhà nớc đối với các công ty ảnh hởng trực tiếp toứi giá cả trên thị trờng đối với các loại sản phẩm, nó là một công cụ của nhà nớc có tác dụng điều chỉnh mức giá của các loại sản phẩm.

Đối thủ cạnh tranh: hiên nay trên trị trờng có rất nhiều các

công ty khác sản xuất ra những sản phẩm cùng loại với sản phẩm của công ty VIHEM, có chất lợng không hề thua kém, là đối thủ cạnh tranh của công ty và chính so sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh đã làm cho sức cạnh tranh trên thị trờng ngày càng lớn, thị phần của công ty bị giảm mạnh. Để có

u thế cạnh tranh trên thị trờng, công ty phải thực hiện hiệu quả chiến lợc duy trì và mở rộng thị trờng, tức là phải cố gắng để giữ đợc những khách hàng hiện có không để cho đối thủ cạnh tranh thu hút mất, đồng thời tiến hành thu hut khách hàng mới mua sản phẩm của công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm động cơ điện của công ty chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w