Phân tích hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả

Một phần của tài liệu Tình hình quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh (Trang 28)

II. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty Cao Su

1. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho SXKD của Công ty:

3.2 Phân tích hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả

Các khoản phải thu năm 1999 là 15.489 tr, đến năm 2000 tăng lên 20.416 tr, tăng 4.927 tr, chứng tỏ Công ty đã bị khách hàng chiếm dụng vốn tăng lên . Tuy nhiên, cần xem xét trong mối tơng quan với các khoản phải trả là các khoản mà Công ty đã chiếm dụng

Hệ số phải thu Các khoản phải thu So với phải trả =

Các khoản phải trả

Các khoản phải trả bao gồm

- Ngời mua trả tiền trớc

- Các khoản phải nộp ngân sách

- Các khoản phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ và phải trả khác

Năm 1999 Năm 2000

15.489 tr 20.416 tr

= 1,04 = 1,10 14.897 tr 18.498 tr

Từ số liệu cho thấy Công ty bị chiếm dụng vốn > đi chiếm dụng ( hệ số > 1). Năm 2000 hệ số bị chiếm dụng / vốn đi chiếm dụng tăng :

1,10 – 1,04 = 0,06

3.3 Phân tích chỉ tiêu vốn hoạt động thuần (vốn lu động thuần )

Vốn hoạt động thuần = Tài sản lu động _ Nợ ngắn hạn và ĐTNH

Năm 1999

76.101 tr – 45.322 tr = 30.779 tr Năm 2000

83.544 tr – 49.532 tr = 34.012 tr

Vốn hoạt động thuần của Công ty diễn biến qua các năm đều cao và năm 2000 tăng hơn năm 1999 là 34.012 tr – 30.779 tr = + 3.223 tr, chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty khá cao

3.4 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động

Số vòng quay Tổng doanh thu thuần (năm) VLĐ( năm ) =

Năm 1999 Năm 2000

333.678 tr 384.118 tr

= 4,35 vòng = 4,90 vòng

76.621 tr 78.397 tr

Tốc độ luân chuyển vốn lu động của Công ty năm 2000 nhanh hơn năm 1999 là 4,90 – 4,35 = 0,55 vòng. Do vậy, số ngàycủa một vòng chu chuyển giảm bớt so với năm trớc

360 Năm 1999 là = 82,8 ngày 4,35 360 Năm 2000 là = 73,5 nngày 4,90

Giảm so với năm trớc 73,5 – 82,8 = - 9,3 ngày

Tuy nhiên, nếu so với các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng với tốc độ luân chuyển vốn lu động bình quân phổ biến từ 6 – 8 vòng / năm , thì vốn lu động của Công ty Cao Su Sao Vàng có tốc độ luân chuyển chậm . Nguyên nhân là dự trữ tồn kho cao, các khoản phải thu lớn (riêng vốn bằng tiền của Công ty thấp, không đáng kể _ nh đã phân tích ở trên)

3.5 Phân tích mức độ tiết kiệm vốn lu động

Mức độ tiết kiệm vốn lu động thể hiện việc sử dụng vốn lu động năm sau tốt hơn năm trớc

Mức tiết kiệm DTT kỳ báo cáo Số ngày của một Số ngày của một

VLĐ = x vòng chu chuyển _ vòngchu chuyển

360 VLĐ kỳ báo cáo VLĐ kỳ trớc

Thực tế của Công ty :

384.118 tr

Mức tiết kiệm = x ( 73,5 – 82,8 ) = - 9,923 tr VLĐ 360

Mức tiết kiệm nói trên là chỉ tiêu so sánh năm 2000 với năm 1999 nhờ tăng tốc độ chu chuyển vốn là 9,3 ngày mỗi vòng chu chuyển . Tuy nhiên, nh trên đã phân tích, tốc độ luân chuyển vốn lu động của Công ty năm 2000 vẫn còn thấp. Do vậy, nếu Công ty có những biện pháp tốt để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động năm 2000 thì mức tiết kiệm còn cao hơn nữa

3.6 Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho

Phân tích chỉ tiêu trên để biết số lần mà hàng hoá tồn kho của Công ty chu chuyển bình quân trong năm

Gía vốn hàng bán trong kỳ a, Số vòng quay hàng tồn kho =

Tồn kho BQ trong kỳ

Theo số liệu sau :

Năm 1999

296.133 tr 296.133 tr

Số vòng quay = = = 5,12 vòng

Hàng tồn kho 57.412(1) + 58.244 57.828 tr

(1) Số liệu đầu kỳ trên bảng cân đối kế toán năm 1999 Năm 2000 340.023 tr 340.023 tr Số vòng quay = = = 5,57 vòng Hàng tồn kho 58.244 tr + 60.028 tr 59.136 tr 2

b, Số ngày của một vòng luân chuyển hàng tồn kho Năm 1999 Năm 2000 360 360

= 70,3 ngày/ vòng = 62,6 ngày/ vòng 5,12 5,75

Số liệu trên cho ta thấy, để đạt đợc giá trị hàng bán ra theo giá vốn năm 2000 là 340.023 tr, và nếu số vòng chu chuyển hàng tồn kho cũng nh năm 1999 là 5,12 vòng thì hàng tồn kho bình quân năm 2000 phải đạt ở mức: 340.023 tr : 5,12 = 66.411 tr. Nhng thực tế hàng tồn kho bình quân năm 2000của Công ty chỉ ở mức 59.136 tr, giảm đợc lợng tồn kho nhờ tăng tốc độ luân chuyển là

66.411 tr – 59.136 tr = 7.275 tr. Nếu giảm lợng tồn kho, Công ty sẽ giảm đ- ợc chi phí tồn kho, tăng lợi nhuận .

4. Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định

4.1 Về hệ số hao mòn TSCĐ

Tài sản cố định của Công ty có hệ số hao mòn khá lớn . Qua số liệu về tỷ lệ giá trị còn lại so với nguyên giá đã thể hiện :

+Tổng TSCĐ có hệ số hao mòn là 100% - 46,2% = 53,8 % +TSCĐ dùng cho SXKD có hệ số hao mòn 100% - 52,2% = 47,8% +Máy móc thiết bị hao mòn 100% - 45,2% = 54,8% +Phơng tiện vận tải hao mòn 100% - 34,7 % = 65,3% Thực tế tại Công ty nhiều loại máy móc thiết bị đã hao mòn nhiều, tính năng kỹ thuật lạc hậu, một số máy móc mua sắm từ những thập kỷ 70 đã khấu hao hết nhng vẫn đang sử dụng . Hệ số hao mòn cao nhất là phơng tiện vận tải . Đây là nội dung mà Công ty chú ý đổi mới thiết bị để nâng cao năng lực vận tải của Công ty ( phần lớn hàng bán ra do Công ty chở thẳng cho ngời mua )

4.2 Về tài sản cố định không cần dùng cho sản xuất

Một số máy móc cũ của Công ty tuy cha khấu hao hết nhng do lạc hậu về kỹ thuật nên không dùng cho sản xuất nữa, loại tài sản này chiếm tỷ trọng khá lớn . Năm 1999 chiếm 23,9 % tổng tài sản cố định ( 26.185 tr / 109.475 tr ) đến năm 2000 tỷ trọng đã giảm xuống còn 14,8% ( 19.026 tr / 128.719 tr ), số tuyệt đối giảm 26.185 tr - 19.026 tr = 7.156 tr chứng tỏ Công ty đã cố gắng giải quyết thanh lý một phần tài sản không cần dùng này trong năm 2000

Tuy nhiên, một số phơng tiện vận tải của Công ty đã quá cũ kỹ . Các loại xe vận tải Zin 130 Công ty đang sử dụng nhng ở trong tình trạng h hỏng nhiều, tốn xăng và năng lực vận tải kém , đa vào sửa chữa lớn làm tăng nguyên giá TSCĐ nên vẫn cha khấu hao hết

4.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (HSSDTSCĐ)

Doanh thu thuần trong kỳ HSSDTSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ bình quân

Thực tế của Công ty ( số liệu từ Bảng cân đối kế toán # phụ lục số 1)

Năm 1999 333.678 tr 333.678 tr HSSDTSCĐ = = = 3,08 107.215 tr (*) + 109.475 tr 108.345 tr 2 Năm 2000 384.118 tr 384.118 tr HSSDTSCĐ = = = 3,23 109.475 tr + 128.719 tr 119.079 tr 2

(*) Số 107.215 tr là nguyên giá TSCĐ đầu năm 1999 đợc lấy từ Bảng cân đối kế toán năm 1999 của Công ty

Nh vậy có nghĩa là một đồng nguyên giá TSCĐ đã tạo ra cho Công ty năm 1999 là 3đ 08 và năm 2000 là 3đ 23 doanh thu, tăng hơn năm 1999 là 0đ 15

Nếu so với các doanh nghiệp công nghiệp nhẹ hiệu suất sử dụng TSCĐ từ 2đ - 2,5đ doanh thu / 1đ nguyên giá TSCĐ thì chỉ tiêu đạt đợc trên đây của Công ty Cao Su Sao Vàng là tơng đối cao

5. Phân tích khả năng sinh lời của Vốn kinh doanh

Dới góc độ kinh doanh, để phân tích kết quả sinh lời là mục tiêu quan trọng của bất cứ doanh nghiệp nào, cần phân tích các chỉ tiêu hệ số doanh lợi

Hệ số doanh lợi Lợi nhuận sau thuế TN trong kỳ Tổng vốn kinh doanh =

Tổng vốn kinh doanh trong kỳ

Hệ số doanh lợi Lợi nhuận sau thuế TN Vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu Vốn kinh doanh đầu kỳ Vốn kinh doanh cuối kỳ Vốn kinh doanh bình quân Năm 1999 (triệu đồng) 127.612 (*) 138.324 132.968 Năm 2000 (triệu đồng) 138.324 144.513 141418

Hệ số Năm 1999 Năm 2000 2.556 triệu = 1,92% 1.372 triệu 132.468 141.418 Năm 1999 Năm 2000 Doanh lợi vốn chủ sở = 2.556 triệu = 1.372 triệu 78.813 (*) + 79.438 79.438 + 79.462 2 2 = 2.556 = 3,23% = 1.372 1.73% 79.125 79.450

(*) Số liệu trích từ bảng cân đối kế toán 1999

Số liệu trên cho thấy doanh lợi do vốn kinh doanh đem lại qua các năm 1999, 2000 đều thấp và năm 2000 giảm hơn 1999 là 1,92 %– 0,97% = 0,95%.

Doanh lợi vốn chủ sở hữu cũng thấp. Năm 1999 là 3,23%, năm 2000 chỉ còn 1,73%, giảm 3,23 – 1,73 = 1,50%

Nếu so với chi phí cơ hội hay lãi suất tiền gửi ngân hàng năm 1999 là 9%/năm, năm 2000 là 8,5%/năm thì hệ số doanh lợi của Công ty Cao Su Sao Vàng là quá thấp.

Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy rằng, trong tình hình chung hiện nay nhiều doanh nghiệp Nhà nớc vẫn còn trong tình trạng làm ăn thua lỗ, thu nhập của công nhân viên rất thấp, nhng Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội kinh doanh có lãi, tuy với mức doanh lợi thấp song do đã có chỗ đứng trên thị trờng nên sẽ có nhiều hứa hẹn trong tơng lai.

6. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các biện pháp công ty Cao Su Sao Vàng đã áp dụng để nâng cao hiệu quả sản biện pháp công ty Cao Su Sao Vàng đã áp dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

6.1. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Từ kết quả sản xuất kinh doanh sẽ phản ánh công tác tổ chức quản lý sử dụng vốn tốt hay không tốt.

Bớc sang năm 2000 là một năm tình hình kinh tế – xã hội có nhiều biến động điều đó đã gây cho công ty không ít khó khăn. Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực của công ty trong sản xuất kinh doanh; tìm mọi biện pháp để tiết kiệm vốn, sử dụng vốn một cách linh hoạt, tiết kiệm chi phí nên hoạt động sản xuất kinh doanh đã có nhiều biểu hiện tích cực nh sản lợng, doanh thu tiêu thụ đều tăng

Qua những phân tích trên đây ta thấy: Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả tơng đối cao, mức tăng trởng khá và ổn định đóng góp vào ngân sách năm sau cao hơn năm trớc, đời sống của công nhân viên từng bớc đợc cải thiện. Mặc dù hệ số nợ lớn (công ty vay nhiều), nhng tình hình tài chính vẫn lành mạnh, luôn thanh toán đầy đủ các khoản nợ khi đến hạn... Để có đợc kết quả trên là do có sự nỗ lực không mệt mỏi của toàn bộ cán bộ, công nhân viên công ty trong việc sử dụng có hiệu quả vốn nói riêng, trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung.

6.2 Một số giải pháp chủ yếu đợc công ty áp dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh quả sản xuất kinh doanh

Trong một số năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả. Để có đợc kết quả này, công ty đã áp dụng một số giải pháp sau:

_ Tổ chức và sử dụng vốn một cách linh hoat, quán triệt nguyên tắc “Vốn phải đợc sinh sôi nảy nở không ngừng”. Trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty luôn khai thác tốt số vốn hiện có vào sản xuất, hạn chế đến mức thấp nhất số vốn bị tồn đọng.

_Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Trong quá trình sản xuất công ty đã cố gắng phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất để không ngừng nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm. Mặt khác, công ty còn luôn chú trọng đến việc đầu t nghiên cứu để đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã... Trong quá trình tiêu thụ, công ty luôn quán triệt nguyên tắc “Uy tín quý hơn vàng, khách hàng là thợng đế và

khách hàng luôn luôn đúng

“ ”. Ngoài ra công ty còn thực sự cầu thị và lắng

nghe những ý kiến đóng góp của khách hàng. Bên cạnh đó, trong khâu tiêu thụ sản phẩm công ty còn có sự hỗ trợ đặc biệt đối với khách hàng đó là hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ phơng tiện vận tải cho khách hàng. Với cách làm nh vậy giúp cho khách hàng vừa giảm đợc chi phí mua hàng vừa không mất thời gian đi thuê phơng tiện vận chuyển bên ngoài, chủ động về mặt thời gian.

Từng bớc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm : Nếu nh trớc đây, từ một xí nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm cao su khác nhau thì nay chỉ tập trung chuyên sản xuất một mặt hàng mũi nhọn nhất định. Với cách làm nh vậy giúp cho các xí nghiệp có thể sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao hơn, số lợng sản phẩm nhiều hơn thông qua việc chuyên môn hoá trong sản xuất.

6.3 Đánh giá tổng quát qua tổng hợp số liệu

Tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội trong các năm 1999, 2000 có thể thấy qua bảng tổng hợp số liệu sau đây.

STT Chỉ tiêu đánh giá Đơn vị tính Năm 1999 Năm 2000

1 Tổng vốn kinh doanh bình quân Triệu 132.968 141.418 2 Trong đó: vốn chủ sở hữu Triệu 79.438 79.462

3 Vốn tự tích luỹ đến cuối năm Triệu 66.253 67.630 4 Tỷ suất tự tài trợ % 57 55 5 Tỷ suất thanh toán chung 1 1,68 1,68 6 Tỷ suất thanh toán nhanh 1 0,39 0,47 7 Tỷ suất thanh toán tức thời 1 0,04 0,05 8 Tốc độ luân chuyển vốn lu động Vòng 4,35 4,90 9 Kỳ luân chuyển vốn lu động Ngày/vòng 82,8 73,5 10 Mức độ tiết kiệm vốn lu động Triệu 9.923 11 Vòng quay hàng tồn kho Vòng 5,12 5,57 12 Số ngày của một vòng luân chuyển

hàng tồn kho

Ngày/vòng 70,3 62,6

13 Hệ só hao mòn tài sản cố định % 53,8 14 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Doanh thu/ nguyên giá

1 3,08 3,23

15 Khả năng sinh lời tổng vốn % 1,92 0,97 16 Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu % 3,23 1,73

Tuy nhiên, trong công tác quản lý và sử dụng vốn , Công ty cũng còn những mặt hạn chế.

- Một là: trong kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty, còn thiếu những kế hoạch chi tiết có ý nghĩa lớn đối với công tác quản lý vốn. Cụ thể, Công ty cha xây dựng các kế hoạch sau:

+ Kế hoạch khấu hao tài sản cố định và sử dụng quỹ khấu hao tài sản cố định. Cần lập kế hoạch này để thấy đợc nhu cầu tăng, giảm vốn cố định và khả năng nguồn tài chính để đáp ứng.

+ Cha có kế hoạch tính toán nhu cầu vốn lu động hàng năm và xác định các biện pháp tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn.

- Hai là: Cha khai thác triệt để tiềm năng của doanh nghiệp và còn để bị chiếm dụng vốn. Trong khi Công ty bị ngời mua chiếm dụng vốn quá hạn trả hơn 18.000 triệu thì Công ty phải vay vốn dài hạn Ngân hàng đầu t năm

1997 để xây dựng cơ bản, đến nay vẫn cha trả hết nợ (đến cuối năm 2000 là 15,5 tỷ đồng).

Công ty có thể nghiên cứu tạo nguồn để trả hết nợ vay dài hạn của Ngân hàng và động viên vốn tạm thời để đáp ứng nhu cầu về tài sản lu động. Thực trạng của Công ty hiện nay là sử dụng một phần vốn dài hạn cho tài sản lu động. Tình hình trên có thể xảy ra trong thời gian ngắn là bình th- ờng nhng đối với Công ty đã kéo dài tình trạng đó từ năm 1998 đến nay. Cũng có thể thực hiện giải pháp bằng cách trả nợ vay dài hạn Ngân hàng, tích cực thu hồi nợ từ ngời mua, nếu thiếu thì vay Ngân hàng ngắn hạn sẽ có lãi suất thấp hơn.

- Ba là: Công ty cha thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình tài

Một phần của tài liệu Tình hình quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w