Những yêu cầu từ thị trờng EU về sản phẩm may mặc Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường EU của xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung (Trang 48 - 50)

I. Định hớng xuất khẩu

1.Những yêu cầu từ thị trờng EU về sản phẩm may mặc Việt Nam

Liên minh EU đợc thành lập theo hiệp định Roma ngày 25 tháng 3 năm 1957. Đây là một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới bên cạnh Nhật Bản

và Mỹ, gồm 15 quốc gia với trên 380 triệu dân, chiếm 31% ngoại thơng thế giới. Là một trung tâm kinh tế lớn nên qui mô của thị trờng này rất lớn, gồm thị trờng của nhiều nớc khác nhau và mỗi thị trờng lại có yêu cầu về hàng hoá khác nhau tuỳ theo phong tục tập quán và bản sắc văn hóa của dân tộc mỗi nớc. Qui mô thị trờng là cơ hội để các công ty có khả năng xâm nhập và phát triển, tuy nhiên nó kéo theo sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Một thị trờng có cạnh tranh gay gắt luôn là thách thức của các công ty khi muốn đứng vững và phát triển trên thị trờng đó. Sự biến đổi của thị trờng này rất nhanh, cơ cấu mặt hàng lớn, chủng loại hàng hoá rất đa dạng làm cho các công ty luôn phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ thị trờng, cải tiến sản phẩm, mẫu mã, đa dạng hoá các mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng.

Thị trờng EU cũng là thị trờng nổi tiếng khó tính. Do đây là trung tâm thời trang nên yêu cầu về kiểu dáng, mẫu mốt là rất cao, những đờng kim mũi chỉ họ cũng luôn yêu cầu phải rất cẩn thận. Sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng cũng làm cho yêu cầu về chất lợng sản phẩm của thị trờng này là rất nghiêm khắc, chủng loại sản phẩm phải rất đa dạng, phong phú mới có thể đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng. Nói tóm lại, yêu cầu về sản phẩm dệt may của các nớc xuất khẩu vào EU nói chung hay đối với sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam nói riêng cũng rất khắt khe.

Những nớc thuộc liên minh EU cũng là những nớc có nền kinh tế tăng tr- ởng cao, tốc độ tăng trởng bình quân từ năm 1995-2002 là 3,5% và dự kiến năm 2003 đạt từ 4-5%, do đó đời sống nhân dân là tơng đối cao. Họ có thể ngồi tại nhà nhng vẫn mua sắm đợc hàng hoá thông qua Internet, điện thoại Vì vậy,…

hệ thống kênh phân phối sản phẩm ở các nớc này phải đảm bảo cho hoạt động mua sắm của khách hàng ở đây tiết kiệm thời gian, chi phí mặc dù họ không quan tâm nhiều đến giá cả.

Đây cũng là thị trờng mà xí nghiệp đợc hởng chế độ u đãi chung về thuế quan GSP, các bạn hàng hầu hết là quen và có một quá trình làm ăn lâu dài. Vì vậy, các côngty may mặc Việt Nam nói chung và xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung nói riêng muốn thành công trên thị trờng EU trớc hết phải làm sao sản xuất đợc sản phẩm có chất lợng cao và phải kết hợp với thời trang, giá cả, các

sản phẩm phải đa dạng về chủng loại, phong phú về màu sắc và đáp ứng mọi sự lựa chọn của khách hàng. Hơn nữa, các nớc nhập khẩu hàng dệt may EU cũng luôn đánh giá cao việc giao hàng đúng thời hạn, do đó xí nghiệp không đợc sai sót trong vấn đề này. Tạo uy tín trong mối quan hệ kinh doanh sẽ tạo đà cho việc xuất khẩu hàng may mặc của xí nghiệp trên thị trờng EU sau này

Một phần của tài liệu Giải pháp marketing đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường EU của xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung (Trang 48 - 50)