V. Các giai đoạn của quá trình tham vấn
Thu thập thông tin, xác định nan đề bằng kỹ năng:
bằng kỹ năng: •Lắng nghe •Đặt câu hỏi •Quan sát •Thảo luận •Bình thường hóa vấn đề •Tóm tắt vấn đề •Giới hạn vấn đề
3. Giai đoạn 3
Hình dung kết quả mà TC muốn đạt được và xác định mục tiêu của NTV
•Thực chất của giai đoạn này là xác định mục tiêu tham vấn
•Từ nan đề đã xác định ở giai đoạn 2 hình dung sự mong đợi của TC về những giải pháp cho nan đề đó góp phần làm cho cuộc sống của TC trở nên tốt hơn
•NTV phải xác định rõ nhu cầu mà TC đang mong đợi có sự đáp ứng phù hợp nhất, tốt nhất định hướng cho các hoạt động trợ giúp dành cho TC
4. Giai đoạn 4
Đề xuất những giải pháp giải quyết vấn đề để TC tự chọn
•Thực chất của giai đoạn này là giải quyết vấn đề •NTV đánh giá lại các giải pháp, hành động mà TC đã thực hiện trước khi đến tham vấn (bằng các kỹ năng: phân tích và giải quyết vấn đề, diễn đạt và cung cấp thông tin, xác định thế mạnh của TC) chỉ ra nguyên nhân sâu xa của vấn đề (thông qua các kỹ năng: phân tích nhạy bén, đặt câu hỏi) khai thác quan điểm, tiềm năng và thế mạnh của TC cùng TC đề ra các giải pháp cùng TC đánh giá từng giải pháp giúp TC tự chọn cho mình một giải pháp phù hợp nhất (bằng các kỹ năng: chia sẻ kinh nghiệm, diễn đạt,…)
5. Giai đoạn 5
Khái quát hóa và hoạch định thực hiện •Thực chất là giai đoạn “củng cố và dặn dò”
•NTV nhấn mạnh lại các việc phải làm, các bước phải thực hiện TC tự tiến hành nhằm cải thiện được vấn đề của mình
•NTV sẽ tiếp tục theo dõi việc thực hiện của TC và điều chỉnh kịp thời (nếu cần)