Phân tích tình hình vốn lu động.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty (Trang 39 - 41)

IV Vốn lu độngkhác 927 1579 1579 2003 2003 1824 Tổng cộng : 7968 86908690 9790 9790 1

2.Phân tích tình hình vốn lu động.

Bảng 4 : Cơ cấu vốn lu động của Công ty

( Đơn vị : Triệu đồng ) Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 So sánh 02/01 So sánh 03/02 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % I.Vốn bằng tiền : 1202 13,83 1134 11,58 1395 13,60 - 68 - 5,66 261 23,02 1.Tiền mặt 370 4,26 237 2,42 327 3,27 - 133 - 35,95 90 37,97 2.Tiền gửi NH 541 6,23 620 6,33 780 7,61 79 14,60 160 25,81 3.Tiền đang chuyển 291 3,35 277 2,83 288 2,81 - 14 - 4,81 11 3,97 II.Các khoản phải thu 1271 14,63 1596 16,30 1827 17,82 325 25,57 231 14,47

1.Phải thu của KH 1175 13,52 1405 14,35 1719 16,76 230 19,57 314 22,35 2.Phải thu nội bộ 19 0,22 15 0,15 10 0,10 - 4 - 21,05 -5 - 33,33 3.Trả trớc ngời bán 77 0,89 176 1,98 98 0,96 99 128,57 - 78 - 44,32 III. Hàng tồn kho : 4638 53,37 5057 51,65 5209 50,79 419 9,03 152 3,01 1.Hàng mua đang đi đờng 4152 47,78 4709 48,10 4899 47,77 557 13,42 190 4,03 2.Hàng tồn kho 327 3,76 217 2,22 280 2,73 - 110 - 33,64 63 29,03 3.Hàng gửi bán 159 1,83 131 1,34 30 0,29 - 28 - 17,61 - 101 - 77,10 IV.Vốn lu độngkhác 1579 18,17 2003 20,46 1824 17,79 424 26,85 - 179 - 8,94 1.Tạm ứng 1579 18,17 2003 20,46 1824 17,79 424 26,85 - 179 - 8,94 Tổng cộng : 8690 100 9790 100 10255 100 1100 12,66 465 4,75

Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn tự có của công ty là rất ít mà hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay từ ngân hàng, công ty cho thuê tài chính, từ các quỹ hỗ trợ Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của…

Công ty đã chuyển biến tốt bởi số tài sản lu động của Công ty đã đợc huy động tăng thêm qua các năm. Cụ thể năm 2001 tổng vốn lu động là 8.690 triệu đồng đến năm 2002 là 9.790 triệu đồng, tăng lên 1.100 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 12,66%. Năm 2003 vốn lu động tiếp tục tăng đạt 10.255 triệu đồng, cao hơn năm 2002 là 465 triệu đồng với tỷ lệ 4,75%. Điều này cho thấy kết quả kinh doanh khả quan làm cho vốn của công ty không ngừng tăng lên. Sau đây chúng ta đi phân tích từng khoản mục để biết rõ hơn về cơ cấu tài sản lu động của Công ty:

- Lợng vốn bằng tiền của Công ty chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng tài sản lu động chỉ chiếm 13,83% trong năm 2001 và giảm xuống 11,58% trong năm 2002. Năm 2003 tăng không đáng kể là 13,60%. Điều này làm giảm tính chủ động của Công ty trong việc kinh doanh và khả năng thanh toán. Đây cũng chính là một trong những điểm yếu của công ty.

- Năm 2001, các khoản phải thu chiếm 14,63% , năm 2002 là 16,30% tăng hơn 1,67% so với năm 2001 và trong năm 2003 lại tăng lên 17,82%. Nguyên nhân chính là do hàng bán cho khách hàng cha thanh toán còn các khoản phải thu nội bộ và trả trớc cho ngời bán là không đáng kể.

Do đặc trng của mặt hàng thiết bị thuỷ, khách hàng không trả hết tiền hàng trong một lần mà thờng nợ lại Công ty. Nên tăng doanh thu cũng dẫn đến việc tăng các khoản phải thu. Bên cạnh đó việc các khoản phải thu tăng và chiếm tỉ trọng đáng kể trong cơ cấu tài sản lu động chứng tỏ vốn của Công ty bị chiếm dụng nhiều. Vì vậy công ty cần phải quản lý tốt các khoản phải thu để vừa khuyến khích đợc ngời mua hàng, vừa tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.

- Hàng tồn kho trong năm 2001 chiếm tỉ trọng 53,37% trong tổng tài sản lu động, năm 2002 đã giảm xuống còn 51,65% và năm 2003 là 50,79%. Đối với mặt hàng thiết bị thuỷ thì hầu hết thờng không có sẵn trên thị trờng mà phải đặt hàng từ nhà sản xuất. Sau khoảng thời gian từ 1 đến 6 tháng thì có hàng. Và đơn hàng thực hiện cũng phải từ 1 đến vài tháng mới có hàng giao. Vì vậy hàng hoá tồn kho rất ít nhiều khi không có sẵn trong kho mà chủ yếu là hàng mua đang đi đờng.

- Cuối cùng ta đi xét tài sản lu động khác của Công ty : Lợng tài sản này chiếm tỉ trọng tơng đối lớn trong cơ cấu tài sản lu động chiếm 18,17% năm 2001 tới năm 2002 tài sản lu động này tăng lên chiếm 20,46%. Nhng đến năm 2003 lại giảm xuống còn 17,79%, trong đó chủ yếu là các khoản tạm ứng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty (Trang 39 - 41)