Biện pháp chung cho các doanh nghiệp nhằm nâng cao lợng vốn lu động

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại xí nghiệp Chế biến và dinh doanh Nông thổ sản Hà Nội (Trang 51 - 54)

II. Một số ý kiến đề suất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại xí nghiệp.

1. Biện pháp chung cho các doanh nghiệp nhằm nâng cao lợng vốn lu động

lu động tại xí nghiệp.

Để giải quyết những vấn đề tồn tại trong việc quản lý và sử dụng vốn lu động ở xí nghiệp chế biến và kinh doanh nông thổ sản hiện nay. Bên cạnh việc tìm phơng hớng giải quyết nhằm vào những nguyên nhân khách quan từ cơ chế thị trờng cũng nh từ những qui định của nhà nớc còn cần phải hoàn thiện vai trò chủ quan của xí nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Qua thực tế nghiên cứu và phân tích tình hình sử dụng vốn lu động của xí nghiệp trong những năm qua. Em xin đề suất một số ý kiến nhằm dể nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động tại xí nghiệp.

Mục đích của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nhằm đảm bảo nhu cầu tối đa về vốn lu động cho việc phát triển sản xuất kinh doanh trên cơ sở nguồn vốn có hạn đợc sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Để đạt đợc mục đích này trên yêu cầu cơ bản sử dụng vốn đó là:

Thứ nhất: phải đảm bảo sử dụng vốn lu động đúng phơng hớng, đúng mục đích và đúng kế hoạch.

Thứ hai: Chấp hành đúng qui định và chế độ lu thông tiền tệ của nhà n- ớc.

Thứ ba: Hạch toán đầy đủ, chính xác kịp thời số vốn hiện có và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh.

Trong những năm qua đơn vị đã rất thành công trong việc huy động các nguồn vốn và sử dụng có hiệu quả vốn. Tuy nhiên trong thời gian tới ngoài các biện pháp đã đợc sử dụng, xí nghiệp nên áp dụng thêm một số biện pháp sau:

1. Biện pháp chung cho các doanh nghiệp nhằm nâng cao lợng vốn lu động động

Hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng, của doanh nghiệp có thể đợc biểu hiện bằng cách.

Biểu hiện bằng khối lợng công việc mà mỗi đơn vị đã hoàn thành. Có thể sử dụng cách này để lần lợt tính ra các chỉ tiêu: Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn, hiệu quả sử dụng vốn cố định, hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Nếu ta gọi M là tổng mức luân chuyển để phục vụ tức là tổng khối lợng công việc mà vốn phải luân chuyển để phục vụ. V - là vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong kỳ; VCĐ - là vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ: VLĐ- là vốn lu động sử dụng bình quân trong kỳ, thì công thức tính các chỉ tiêu lần l- ợt sau:

1- Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn (HV) HV = M/V

2- Hiệu suất sử dụng vốn cố định (Hcđ) Hcđ = M/VCĐ

3- Hiệu suất sử dụng vốn lu động (Hlđ) Hlđ = M/Vlđ

Trong cả 3 công thức trên, đều có tử số là M tức là tổng khối lợng công việc mà vốn phải luân chuyển để phục vụ. Trớc đây ở nớc ta, chỉ tiêu này đợc tính bằng cách lấy doanh thu bán hàng trừ đi thuế hoặc thu quốc doanh...Vì trong thời kỳ bao cấp, tại các xí nghiệp quốc doanh, khoản thu quốc doanh có tính chất nh thuế gián thu. Còn lợi nhuận nộp vào ngân sách nhà nớc không gọi là thuế, cho nên lấy doanh thu trừ thuế hoặc thu quốc doanh thì thực chất chênh lệch còn lại là doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh.

Vì không có một văn bản nào chính thức hớng dẫn nên cũng có ý kiến đề nghị nên tính M theo toàn bộ doanh thu nghĩa là không cần trừ đi thuế gián thu. Theo tôi thuế gián thu là bộ phận cấu thành lên giá bán của hàng hoá. Thuế giá trị có thể là thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế xuất nhập khẩu. Tuỳ theo chính sách trong từng thời kỳ, đối với mỗi loại hàng hoá có mức gián thu không giống nhau. Có loại hàng hoá chịu mức thuế rất nhẹ, thậm chí đợc miễn thuế nếu đó là hàng thiết yếu. Ngợc lại có

loại hàng hoá phải chịu mức thuế rất cao nếu đó là loại hàng xa xỉ. Nhìn chung mức thuế ở đây chỉ ảnh hởng tới giá bán, chứ không phụ thuộc vào chất lợng công tác của doanh nghiệp. Bởi vậy khi tính hiệu suất sử dụng vốn lu động, xí nghiệp nên sử dụng chỉ tiêu doanh thu trừ thuế gián thu tức là chỉ tính theo doanh thu thuần thì hợp lý hơn.

Mẫu số của cả 3 công thức trên tuy không giống nhau nhng đều lấy từ bên tài sản của bảng cân đối kế toán, có một số vấn đề trong khi sử dụng các số liệu tại bảng này để tính hiệu quả cụ thể nh sau:

Khi tính hiệu suất sử dụng vốn lu động. Nếu lấy toàn bộ vốn lu động. Sử dụng trong kỳ đa vào mẫu số của công thức, tức là lấy số tổng cộng bên tài sản cố định của bảng cân đối kế toán, thì có chỗ bất hợp lý là: Trong tổng cộng bên TSCĐ của bảng cân đối bao gồm cả các khoản đầu t ngắn hạn, dài hạn, chi phí XDCB dở dang. Những khoản này tuy trong kỳ doanh nghiệp sử dụng nh- ng lại là để đầu t ra ngoài doanh nghiệp (Mua các chứng khoán có giá, hặc gặp vốn liên doanh ... ) hoặc đầu t vào công trình XDCB cha hoàn thành. Nh vậy rõ ràng những bộ phận vốn này không góp phần làm ra doanh thu thuần của ... ... ... trong kỳ. Bởi vậy nên chăng khi tính hiệu suất sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp trong kinh doanh phải loại trừ bộ phận vốn này ra khỏi mẫu số của công thức. Theo tôi ít nhất cũng phải loại trừ phần vốn đầu t vào XDCB dở dang. Nếu không ... ... cùng chăm lo đến việc đầu t XDCB để mở mang doanh nghiệp bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng VLĐ trong thời gian thi công càng thấp bấy nhiêu còn đối với các khoản đầu t tài chính dài hạn và ngắn hạn, nếu không loại trừ khỏi mẫu số của công thức thì doanh thu của những hoạt động này. Cũng phải đợc cộng vào doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh, tức là đợc đa vào tử số. Khi đó không nên gọi là hiệu suất sử dụng VLĐ mà đổi thành hiệu suất vốn lu động và đầu t tài chính ngắn hạn.

Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Nó liên quan đến việc nhà nớc sử dụng để hoạch định nhiều chính sách có liên quan đồng thời cũng rất cần thiết đối với các nhà đầu t. Bởi vậy nên

chăng nhà nớc cần có văn bản hớng dẫn thống nhất cách tính đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại xí nghiệp Chế biến và dinh doanh Nông thổ sản Hà Nội (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w