Về kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Áp lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học sư phạm, đại học huế (Trang 82)

Luận văn đã trình bày thực trạng cơ sở vật chất về CN TT, những quyết tâm tin học hóa các hoạt động quản lý đào tạo và mong muốn nâng cao N LUD CN TT vào HĐDH của lãnh đạo, cán bộ, GV trường ĐHSP Huế.

N ghiên cứu này kết hợp cả hai phương pháp định tính và định lượng. Phương pháp định tính giúp tác giả đưa ra các kết quả về mặt lý luận. Phương pháp định lượng khảo sát bằng phiếu hỏi. Một phiếu hỏi dành cho giảng viên để thu thập thông tin về N LUD CN TT trong HĐDH (Phiếu số 1); một phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và GV kiêm nhiệm công tác quản lý để khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV trường ĐHSP Huế (Phiếu số 2).

Kết quả khảo sát GV bằng phiếu số 1 cho thấy có sự tương quan giữa các yếu tố trong mỗi nhân tố. Các yếu tố về thâm niên công tác và thông tin đào tạo có ảnh hưởng đến các yếu tố trong mỗi thang đo. Qua đó, các giả thiết nghiên cứu đã được chứng minh, bao gồm:

1. Thâm niên công tác có tương quan với các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV. N hóm GV thâm niên công tác dưới 10 năm có năng lực ứng dụng CN TT cao hơn nhóm GV thâm niên công tác từ 10 năm trở lên. 2. N hóm GV đã qua đào tạo CN TT (bao gồm Đào tạo chuyên ngành CN TT;

Khóa học về Tin học Văn phòng / Tin học Cơ bản; Các chương trình tập huấn , bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sử dụng CN TT) có ảnh hưởng tích cực đến các chỉ số đo N LUD CN TT trong HĐDH của GV.

Kết quả khảo sát cho thấy các chỉ số đo của hai yếu tố: Kiến thức, kỹ năng về CITTMức độ ứng dụng CITT trong HĐDH của GV trường ĐHSP Huế chủ yếu có mức từ trung bình đến khá. Hầu hết GV đều đánh giá cao về tính cần thiết của việc ứng dụng CN TT vào HĐDH.

Một số kết quả nghiên cứu từ việc phân tích các mối tương quan:

- Không có mối tương quan nào giữa yếu tố thâm niên công tác với việc đánh giá mức độ thực hiện nhân tố khách quan;

- Có mối tương quan giữa yếu tố đã qua đào tạo hay tự nghiên cứu với việc đánh giá mức độ thực hiện nhân tố khách quan;

- Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của N TKQ không phụ thuộc vào yếu tố thâm niên công tác cũng như yếu tố thông tin đào đạo.

- Có mối tương quan cao giữa những ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng với ý kiến đánh giá mức độ thực hiện của N TKQ.

- Giữa các yếu tố: Kiến thức, kỹ năng về CITT, và Mức độ ứng dụng CITT trong HĐDH có mối tương quan thuận đối với chỉ số đo mức độ đạt được; Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận, xác định thực trạng ứng dụng CN TT, phân tích các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV trường

ĐHSP Huế, luận văn đã đề xuất 7 biện pháp và thực hiện khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV:

1. N âng cao nhận thức về UDCN TT trong nhà trường;

2. Tiếp tục tăng cường CSVC về CN TT, quản lý đảm bảo hiệu quả sử dụng CSVC hiện có;

3. Tăng cường quản lý nguồn ngân sách, kinh phí cho nội dung UDCN TT tạo động lực cho GV trong việc UDCN TT;

4. Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức, nâng cao kỹ năng UDCN TT;

5. Tổ chức các hội thảo chuyên đề về UDCN TT ở cấp Khoa (hoặc cấp cao hơn);

6. Xây dựng website hỗ trợ việc UDCN TT;

7. Ứng dụng CN TT vào việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

Tất cả các biện pháp đều được đánh giá ở mức cần thiết đến rất cần thiết (điểm trung bình từ 2.78 đến 2.98) và có tính khả thi cao (điểm trung bình từ 2.23 đến 2.56). Không có biện pháp nào được cho là không cần thiết và cũng chỉ có rất ít trường hợp (cao nhất là 3,8%) cho là không khả thi. N hóm 7 biện pháp có mối tương quan nhau, biện pháp này sẽ là điều kiện để biện pháp khác thực thi có hiệu quả hơn. N ếu được triển khai thực hiện đồng bộ thì sẽ cải thiện đáng kể N LUD CN TT trong HĐDH của GV.

Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu của luận văn được khảo sát trên mẫu chưa đủ lớn để có thể trở thành những đánh giá mang tính khái quát. Vì thế nghiên cứu vẫn còn những hạn chế nhất định.

3. hững điểm còn hạn chế của luận văn

Số lượng mẫu chưa đủ lớn (97/270 GV và 52/70 CB quản lý và kiêm nhiệm), phạm vi khảo sát mới được thử nghiệm ở Trường ĐHSP Huế, chưa thực hiện trên tất cả các trường thành viên của Đại học Huế, vì thế chưa có trường khác để đối sánh kiểm chứng kết quả nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu chưa bao hàm hết các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong các mặt hoạt động của nhà trường, luận văn mới chỉ khảo sát đối với hoạt động dạy học của GV, chưa nghiên cứu các mặt hoạt động khác, chẳng hạn nghiên cứu khoa học của GV, hoạt động quản lý đào tạo của cán bộ quản lý đào tạo.

4. Các định hướng nghiên cứu tiếp theo

Tăng phạm vi và số lượng mẫu khảo sát, thực hiện nghiên cứu trên nhóm các trường đại học sư phạm, đại học quốc gia, đại học vùng, đại học đa ngành.

Mở rộng trường hợp nghiên cứu vào các lĩnh vực khác như: nghiên cứu khoa học của GV, hoạt động quản lý đào tạo, dịch vụ…

5. Khuyến nghị

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của luận văn, tác giả đề xuất một số khuyến nghị với các cấp độ và phạm vi như sau:

1. N hà nước nên ban hành các chuNn về việc ứng dụng trong giáo dục-đào tạo, đặc biệt là “chuNn kỹ năng tối thiểu về CN TT”.

Các chuNn này cần được cụ thể hóa thành các nhóm tiêu chí và được tích hợp vào các tiêu chuNn kiểm định chất lượng và xếp hạng các trường đại học.

2. N hà nước hoặc/và các trường/khoa/cơ sở đào tạo nên sử dụng “chuNn kỹ năng tối thiểu về CN TT” thay thế cho điều kiện về chứng chỉ Tin học cơ bản/đại cương trong việc thi/xét tuyển GV mới, cũng như đánh giá thi đua, khen thưởng hằng năm.

3. Bộ GD&ĐT cùng các đại học, trường đại học nên tiếp tục triển khai, hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu điện tử về giáo trình, bài giảng; đặc biệt đối với các học phần chung, học phần liên ngành để GV các trường có thể khai thác, chia sẻ và sử dụng.

Đối với các trường/khoa sư phạm:

1. Các hội thi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm không nên chỉ giới hạn cho SV mà nên mở rộng để GV trình bày các ứng dụng CN TT nhằm tạo ra các sản phNm dạy học của mình.

2. Các trường nên đầu tư để hoàn thiện quy trình SV đánh giá hiệu quả môn học, SV đánh giá GV. Từ đó có điều kiện để SV và GV đối thoại trực tiếp hoặc thông qua website của trường nhằm phát huy thế mạnh, khắc phục những điểm còn tồn tại trong HĐDH, ngày càng nâng cao chất lượng đào tạo.

3. Trường nên xây dựng các cơ chế cho phép GV dễ dàng khai thác, phân tích, thống kê các thông tin về kết quả học tập của SV đối với những học phần mà GV phụ trách cũng như xem được xếp hạng học lực của SV nhằm giúp GV có những định hướng cải tiến PPDH, hoặc nắm được tình hình học tập chung của một nhóm lớp từ đó có thể đề ra nội dung và cách thức tổ chức nhóm lớp học phần có kết quả tốt nhất.

4. CN TT phát triển nhanh, các trường nên chú ý đến việc tạo điều kiện để GV dễ dàng cập nhật tri thức, thực hành những kỹ năng mới về CN TT.

5. Trường nên chú ý đến việc nâng cao nhận thức về ứng dụng CN TT trong HĐDH đối với SV, hướng đến môi trường dạy học tích cực nhằm phát huy tối đa N LUD CN TT trong HĐDH của GV.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Quốc Hội (2006), Luật Công nghệ thông tin nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Iam, số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006.

2. N guyễn Đức Chính (chủ biên - 2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục dạy học, N xb ĐHQG HN .

3. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, N xb KH&KT. 4. Trần Minh Hùng (2007), Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về việc nâng

cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, giảng viên tại trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Iai, Luận văn Thạc sĩ.

5. N guyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội, N xb Chính trị quốc gia.

6. N guyễn Công Khanh (2006), Đại cương về thống kê và ứng dụng phần mềm SPSS (tài liệu dùng cho học viên cao học), Viện ĐBCLGD.

7. N guyễn Công Khanh, N guyễn Huy Tú (2006), Đo lường năng lực cảm xúc và sáng tạo, Tài liệu dùng cho học viên cao học, Viện ĐBCLGD.

8. Mạng Giáo viên Sáng tạo, Sử dụng CITT trong dạy học (e-book), N xb GD. (Website: http://mspil.net.vn/gvst/files/folders/

ng_dng_cntt_trong_dy_v_hc/entry109.aspx)

9. N guyễn Phương N ga (2007), Đo lường và Đánh giá trong giáo dục II - N ội dung bài giảng cho các lớp Cao học ĐL&ĐG trong GD.

10. Lê Đức N gọc (2000), Bài giảng Đo lường đánh giá trong giáo dục, Viện ĐBCLGD.

11. Lê Đức N gọc (2005), Giáo dục đại học - Phương pháp dạy và học, N xb ĐHQGHN .

12. Phạm Văn Quyết, N guyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, N xb ĐHQGHN .

13. Lâm Quang Thiệp (2000), Giáo dục học đại học, N xb ĐHQGHN .

14. Viện ĐBCLGD – ĐHQG Hà N ội (2007), Đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Tháng 6/2007, N inh Thuận.

15. Trường ĐHSP Huế (2009), Đổi mới phương pháp dạy học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Tháng 3/2009, Huế.

16. Từ điển Bách khoa toàn thư Việt N am (trực tuyến) (Website: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/)

17. N guyễn Quang UNn (chủ biên - 1999), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành,

Tâm lý học đại cương, N xb Đại học Quốc gia Hà N ội. 18. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, N xb ĐHQGHN .

19. Q.Stodola, Kalmer Stordahl (1995), Trắc nghiệm và Đo lường cơ bản trong giáo dục – N ghiêm Xuân N ùng dịch, Vụ Đại học xuất bản.

20. Allan Ashworth, Roger C.Harey, Đánh giá chất lượng trong giáo dục đại học và cao đẳng, Tài liệu dịch (lưu hành nội bộ), Viện ĐBCLGD.

21. Website: Sở KHCN TP HCM, ThNm định đề tài (2006), Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy (ICT) của giáo viên các trường chuyên nghiệp, trường đào tạo nghề ở thành phố Hồ chí Minh và xây dựng chương trình bồi dưỡng theo hướng tiếp nhận công nghệ dạy học,

TS. Đỗ Mạnh Cường (chủ nhiệm đề tài, 2006), http://www.cesti.gov.vn/left/TT/csdl/tham_dinh_de_tai/de_tai_theo_nhom_nga nh/giao_duc_dao_tao/N am2006/141-ICT

TS. Đỗ Mạnh Cường, trả lời phỏng vấn về đề tài (2010): http://www.pcworld.com.vn/articles/quan-ly/chuyen-muc/2010/04/1217875- 4/hoc-tap-dien-tu/

22. Website: Hội thảo quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục-

đào tạo, Bộ trưởng N guyễn Thiện N hân (2008),

http://portal.laocai.gov.vn:2009/sgddt/vn/news/pages/viewnews.aspx?nId=108 &cid=24&g=18;67;33;65;1;68;64;63;54;24;

23. Website: Trường Đại học Hà Tĩnh và Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Tĩnh, Hội thảo khoa học: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học” (2009), http://www.htu.edu.vn/index.php/tintuc-sukien/218-trng-i-hc-ha-tnh-va-s-giao- dc-a-ao-to-ha-tnh-t-chc-thanh-cong-hi-tho-khoa-hc-ng-dng-cong-ngh-thong-tin- trong-dy-hc.html

Báo cáo tham luận, N guyễn Trí Hiệp (2009), Igành Giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh với chủ đề năm học: Đ\y mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, http://www.c3phuctrach.net/N ewsdetail_new.aspx?Id=13

24. Website: Hội thảo “Tăng cường năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo nghiên cứu khoa học” (2009), http://www.vnu- itp.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=131%3Ahi-tho- tng-cng-nng-lc-ng-dng-cong-ngh-thong-tin-trong-ao-to-va-nghien-cu-khoa- hc&catid=1%3Atin-tuc&Itemid=17&lang=en

Tiếng Anh

25. Eddie N aylor (2002), Staff ICT Skills Audit Questionnaire,

E-book: http:\\iatefl.britishcouncil.org\2010\sites\iatefl\files\session\documents\ Sample_5_Staff_ICT_Skills_Audit_Questionnaire.doc

26. Tom Kubiszyn, Gary Borich (2003), Educational Testing and Measurement - Classroom Application and Practice; 7th edition, John Wiley & Sons, Inc. 27. UN ESCO (2003), Teacher Training on ICT Use in Education in Asia and the

Pacific: Overview from Selected Countries,

(E-book: http://www.unescobkk.org/fileadmin/user_upload/ict/ e-books/ ICTTeacher/ICTEDUfull.pdf)

28. UN ESCO (2004), Integrating ICT into Education,

(E-book: http://www.unescobkk.org/fileadmin/user_upload/ict/ e-books/ICTLessonsLearned/ICT_integrating_education.pdf)

29. William Wiersma, Stephen G. Jurs (1990), Educational Measurement and Testing, 2nd edition, Allyn and Bacon.

30. Website http://www2.unescobkk.org/education/ict/v2_2/survey.asp?frm=14085 http://www.carrollcc.edu/courses/online/assessment/skills_assessment.asp (Các website đánh giá kỹ năng CN TT bằng phiếu khảo sát)

31. E-book (2002), “Educating Teacher in the use of ICTs in Mathematics and Science Education”

(http://aei.dest.gov.au/AEI/PublicationsAndResearch/Publications/Educating_T eachers_App_pdf.pdf)

Phụ Lục

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT THỬ GHIỆM1

ăng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên

(Dành cho giảng viên)

N hằm giúp chúng tôi có cơ sở khách quan, đánh giá thực trạng năng lực ứng dụng (N LUD) công nghệ thông tin (CN TT) trong hoạt động dạy học (HĐDH) của giảng viên (GV), từ đó xác lập các giải pháp hợp lý hỗ trợ nhà trường và giảng viên nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH, xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây. N ội dung này chỉ nhằm khảo sát về N LUD CN TT trong HĐDH và không làm cơ sở để đánh giá chất lượng giảng dạy; những ý kiến của Thầy (Cô) ở đây chỉ phục vụ cho mục đích khoa học.

I. Phần 1 – Thông tin chung

- Họ tên GV (ghi hoặc không ghi): ______________________ N am/N ữ - Chuyên ngành giảng dạy: ___________________________________ - Số năm công tác: [ ] Dưới 10 năm [ ] Từ 10 năm trở lên - Kiến thức, kỹ năng về CN TT của Thầy (Cô) có được là nhờ:

[ ] Qua đào tạo 2 [ ] Tự nghiên cứu, bồi dưỡng

- Thời gian sử dụng máy tính trung bình trong 1 ngày: _____(giờ/ngày)

II. Phần 2 – ội dung khảo sát

1. Xin Thầy (Cô) cho ý kiến về:

- mức độ ảnh hưởng, theo thang đo:

(1): không ảnh hưởng. (2): tương đối. (3): khá. (4): nhiều. (5): rất nhiều. - mức độ thực hiện ở N hà trường, theo thang đo:

(1): yếu. (2): kém. (3): trung bình. (4): khá. (5): tốt

của những nội dung dưới đây bằng cách khoanh tròn số phù hợp (từ 1 đến 5).

1

Trước khi hiệu chỉnh bằng phương pháp chuyên gia

2

Bao gồm: Đào tạo chuyên ngành CN TT; Khóa học về Tin học Văn phòng / Tin học Cơ bản; Các chương trình tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sử dụng CN TT.

- Địa chỉ email: (trong trường hợp Thầy (Cô) quan tâm đến số liệu phân tích sau khảo sát, chúng tôi có thể gửi kết quả bằng email đến Thầy (Cô).)

Phụ Lục

TT N ội dung Mức độ

ảnh hưởng

Mức độ thực hiện

Các chủ trương, quy định về việc ứng dụng CTT trong hoạt động dạy học 1

1.1. Các chủ trương, quy định chung về việc

UDCN TT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

1.2. N gân sách hàng năm chi cho việc UDCN TT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Sự hỗ trợ từ lãnh đạo, đồng nghiệp

1.3. Hỗ trợ kỹ thuật cho giáo viên được thực hiện

kịp thời, tại chỗ 2 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.4. N hững GV mới được hỗ trợ về mặt hành

chính cho việc UDCN TT từ lãnh đạo và các phòng ban

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

1.5. N hững biện pháp của N hà trường nhằm nâng cao nhận thức của SV đối với việc UDCN TT 3

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Cơ sở vật chất, trang thiết bị CTT

1.6. N ăng lực cơ sở hạ tầng, thiết bị kỹ thuật,

mạng máy tính phục vụ việc UDCN TT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.7. Website của trường cho phép khai thác, trao

đổi thông tin phục vụ việc UDCN TT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.8. Phần mềm và mạng internet được chuNn bị

sẵn sàng để giáo viên mới có thể UDCN TT tại mọi thời điểm

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

1

Dưới đây, thuật ngữ “Ứng dụng CN TT trong hoạt động dạy học” được viết tắt là UDCN TT.

2

Chẳng hạn hỗ trợ sử dụng phần mềm, khắc phục lỗi máy móc thiết bị.

Một phần của tài liệu Áp lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học sư phạm, đại học huế (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)