Môi trờng vi mô.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện chính sách marketing-mix ở công ty dịch vụ - thương mại số I (Trang 39 - 43)

Môi trờng vi mô Marketing là những lực lợng có quan hệ trực tiếp tới bản thân công ty và có khả năng ảnh hởng trực tiếp đến quá trình thông qua các quyết định Marketing của công ty – các quyết định có nhiệm vụ bảo đảm sản xuất và cung ứng những mặt hàng hấp dẫn với thị trờng mục tiêu để có thể bán đợc nhiều hàng hoá và thu lợi nhuận.

5.2.1.Khách hàng.

Nh bảng mô hình sản xuất kinh doanh của công ty ta thấy rằng có những đơn vị vừa là khách hàng vừa là nhà cung ứng của công ty. Ví dụ nh

công ty nhập khẩu bông, xơ cung ứng cho các nhà máy dệt kéo sợi và sản xuất ra vải sau đó công ty nhận lại sản phẩm để tiêu thụ. Nhìn chung, theo nguyên tắc hành vi có thể phân chia khách hàng của công ty thành 2 nhóm chính nh sau:

Tiêu thụ Qua kênh Phân phối

Mô hình sản xuất kinh doanh của Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1

*Hành vi mua công nghiệp:

- Các khách hàng “kỹ nghệ” là các cơ sở sản xuất mua nguyên vật liệu, phụ liệu dệt may với t cách là t liệu sản xuất nh: bông, xơ, tơ, sợi, hoá chất…

- Các khách hàng “kỹ nghệ” là các khách sạn, nhà hàng mua thành…

phẩm dệt may của công ty để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh; các doanh nghiệp, cơ quan, xí nghiệp mua bảo hộ lao động, đặt may trang phục…

- Các khách hàng bán lại, hay những ngời buôn bán trung gian mua thành phẩm dệt may về bán lại kiếm lời. Thuộc nhóm này bao gồm cả khách hàng trong nớc và khách hàng trên thị trờng xuất khẩu.

Nguyên liệu thô: bông, xơ Sợi Vải mộc Vải thành phẩm Sản phẩm hoàn chỉnh Nhập kho Công ty Khách hàng mục tiêu

*Hành vi mua tiêu dùng : Bao gồm toàn bộ những khách hàng hiện có và tiềm năng mua các sản phẩm mà công ty cung ứng để tiêu dùng cho nhu cầu của chính họ. Đây thờng là các khách hàng mua tại các quầy bán lẻ của công ty .

5.2.2.Các đối thủ cạnh tranh.

Trên thị trờng công nghiệp, công ty thờng gặp phải rất nhiều nhà cung ứng khác cả trong và ngoài nớc từ nhà sản xuất cho đến các nhà buôn bán trung gian khác và ngay cả những thành viên trong Tổng công ty. Để cạnh tranh trên thị trờng này, công ty dùng biện pháp đầu t nguyên liệu đồng thời giải quyết đầu ra cho các nhà sản xuất. Thực tế biện pháp này rất hiệu quả vì bên cạnh mục đích kinh doanh nó dờng nh còn gắn kết các công ty với nhau nh một hình thức liên kết không chính thức tạo nên sức cạnh tranh trong mục tiêu chung là phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam. Công ty Dịch vụ-thơng mại só 1 có thể giúp đỡ, hợp tác với các cơ sở sản xuất gặp khó khăn về vốn lu động và thị trờng tiêu thụ sản phẩm với phơng châm đôi bên cùng có lợi. Các công ty này không phải vay vốn, không phải lo đầu ra còn công ty có thể hạ đợc giá thành sản phẩm.

Trên thị trờng các nhà buôn bán trung gian, công ty có đối sách cạnh tranh nhờ giá và các dịch vụ sau bán hàng.

Trên thị trờng hàng tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh với hàng may mặc trong nớc là hàng second-hand và hàng quần áo Trung Quốc nhập lậu tràn lan. Chúng có u điểm là giá rất rẻ, mẫu mã lại đa dạng và phong phú với kênh phân phối rất linh hoạt. Ngoài ra còn có một đối thủ nặng ký khác cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm dệt- may trong nớc, đó là các sản phẩm của các công ty liên doanh, các đơn vị có vốn đầu t 100% của nớc ngoài. Những công ty này có u thế về vốn, công nghệ cũng nh kinh nghiệm trong kinh doanh. Điều này đặt ngành công nghiệp dệt-may Việt Nam nói chung và công ty nói riêng trớc một thực tế là phải không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức kỹ thuật cũng nh kiến thức kinh doanh, không ngừng nghiên cứu nắm bắt nhu cầu của thị trờng cho ra đời các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng, tìm ra và thực hiện có hiệu quả các đối

sách cạnh tranh thích hợp. Đối với cá nhân công ty Dịch vụ-Thơng mại số 1 để xâm nhập vào thị trờng tiêu dùng công ty phải chịu sự cạnh tranh từ nhiều phía. Ngoài các sản phẩm cạnh tranh kể trên, công ty còn phải cạnh tranh với các công ty khác trong ngành, cũng nh các công ty và nhà may t nhân vốn có mẫu mã chủng loại rất đa dạng phong phú, luôn đợc đổi mới và giá cả hấp dẫn. Thị trờng dệt-may từ những năm đầu đổi mới đến nay vẫn luôn sôi động với sự tham gia của đủ mọi thành phần kinh tế với các phơng thức kinh doanh rất linh động. Tóm tắt từ các yếu tố năng lực kinh doanh của công ty ta có thể đa ra bảng tơng quan so sánh công ty với các đối thủ cạnh tranh đợc nhận diện

Chỉ tiêu

Khả năng của công ty so với đối thủ cạnh tranh trên thị trờng công nghiệp

Khả năng của công ty so với đối thủ cạnh tranh trên thị trờng tiêu dùng 1.Năng lực tài chính Trung bình Trung bình khá 2.Năng lực công nghệ Trung bình khá Trung bình

3.Nhân lực Khá Khá

4.Năng lực quản lý Khá Khá

5.Năng lực thông tin Trung bình Kém

6.Năng lực Marketing Trung bình yếu Kém 7.Kinh nghiệm kinh doanh Trung bình khá Trung bình Khả năng phát triển sản phẩm Khá tốt Kém

5.2.3.Các nhà cung ứng.

Hiện nay công ty đang có quan hệ bạn hàng với khủng hoảng 30 đơn vị trong và ngoài nớc. Các công ty này có nhiệm vụ cung ứng các loại vật t nguyên phụ liệu may cho đến máy móc thiết bị và dây chuyền sản xuất cho công ty Dịch vụ-Thơng mại số 1. Tất cả các mối quan hệ này đều dựa trên cơ sở các hợp đồng mua bán ký kết với nhau theo nguyên tắc: tự nguyện hợp tác, đôi bên cùng có lợi.

Ví dụ nh: nguồn bông đợc nhập khẩu qua công ty Thơng mại quốc tế của Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản và chủ yếu là của Uzbekistan; nguồn xơ đợc nhập khẩu qua các công ty của Hàn Quốc, Đài Loan; nguồn sợi đợc nhập qua

các công ty của Trung Quốc, Đài Loan, Indonexia. Các nguồn nguyên liệu trong nớc mua từ các công ty lớn hoặc có thể là đa nguyên liệu thô đặt gia công và nhận lại thành phẩm tiêu thụ nh: Dệt Nam Định, Dệt Huế , Dệt Nha Trang Các nhà cung ứng này đ… ợc lựa chọn trên cơ sở chất lợng tốt giá tối u, hoạt động mua bán có tín nhiệm.

5.2.4.Các công ty tài chính.

Nguồn vốn và sử dụng vốn luôn luôn là vấn đè quan trọng đối với mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vì thế ta không thể không nhắc tới vai trò của các công ty tài chính. Công ty Dịch vụ-Thơng mại số 1 đã thiết lập đợc mối quan hệ tín dụng với Ngân hàng Công thơng Việt Nam và đợc Ngân hàng đồng ý cho vay đủ số vốn cần thiết để phát triển kinh doanh, giải quyết đợc nhu cầu về vốn lu động cho công ty. Việc thực hiện đầy đủ các cam kết trong quan hệ tín dụng đã tạo lập chữ tín cho công ty giúp cho việc vay vốn gặp rất nhiều thuận lợi. Ngoài ra, Công ty còn đợc sự giúp đỡ của công ty tài chính Dệt may và các đơn vị khác.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện chính sách marketing-mix ở công ty dịch vụ - thương mại số I (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w