Nguyên nhân của những tồn tại

Một phần của tài liệu 299 Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam (Trang 49)

Thị trường ngoại hối Việt nam ch ưa thực sự phát triển, các giao dịch hối đối

chủ yến vẫn là giao ngay (spot) đơn thu ần, khối lượng giao dịch ngoại tệ ch ưa cao. Các

giao dịch kỳ hạn để phịng chống rủi ro tỷ giá chưa phát triển. Chính vì vậy hoạt động

dự báo tỷ giá chưa được chú trọng đúng mức.

Tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ cịn khá phổ biến. Khối lượng ngoại tệ trơi

nổi ngoài hệ thống ngân hàng chưa kiểm sốt cịn rất lớn, Ngân hàng Nhà nước chưa cĩ cơ sở xác định được chính xác số ngoại tệ này. Những điều này gây khĩ khăn cho Nhà nước trong việc quản lý ngoại tệ, làm lãng phí nguồn ngoại tệ quý báu của quốc

gia.

Việc đánh giá tình hình cung cầu ngoại tệ rất khĩ khăn trong khi khả năng can

thiệp và phân phối các cơng cụ chính sách cịn rất hạn chế. Bên cạnh đĩ, các hệ thống văn bản hướng dẫn cịn chồng chéo, gây khĩ khăn trong việc cân đối cung cầu ngoại tệ

của nền kinh tế làm cơ sở hoạch định chính sách tỷ giá.

Hê thống thanh tốn chưa phát triển dẫn đến hiện tượng sự dụng đơ la trong

Kết luận chương 2

Chế độ tỷ giá hối đối của Việt Nam vẫn cịn nhiều vấn đề tồn tại, đĩ là: tính cứng nhắc, cố định của chế đơ tỷ giá, hiện t ượng đơ la hĩa nền kinh tế cịn cao và đồng

Việt Nam chưa cĩ giá trị chuyển đổi, thị trường ngoại hối chợ đen vẫn cịn tồn tại, các

cơng cụ phịng ngừa và bảo hiểm rủi ro tỷ giá ch ưa được phát triển tương xứng với sự

phát triển kinh tế.

Nguyên nhân của những tồn tại trên là do việc đánh giá tình hình cung cầu

ngoại tệ gặp nhiều khĩ khăn trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển đổi, hệ thống thanh tốn chưa phát tri ển và mức dự trữ ngoại hối từ năm 2006 trở về tr ước cịn thấp,

chỉ tăng hơn các năm trước và đảm bảo trên 3,5 tháng nhập khẩu trong gần 2 năm nay.

Dự trữ ngoại tệ của Việt Nam mặc d ù đã được cải thiện nhưng vẫn cịn thấp . Theo

thơng tin từ NHNN Việt Nam thì tính đến quí 3 năm 2008 dự trữ ngoai hối của Việt Nam đạt 22,3 tỷ USD.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

HỐI ĐỐI CỦA VIỆT NAM

3.1.Định hướnghồn thiệnchính sách tỷ giá hối đối trong thời gian tới.

Quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi chính sách tỷ giá hối đối

phải liên tục được hoàn thiện và điều chỉnh thích ứng với mơi tr ường trong nước và quốc tế thường xuyên thay đổi. Để gĩp phần khai thác tối đa những lợi ích và giảm

thiểu những tổn thất từ hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách tỷ giá hối đối ở Việt Nam

trong thời gian tới cần hoàn thiện theo những định hướng cơ bản sau:

3.1.1. Tiếp tục duy trì cơ chế tỷ giá thả nổi cĩ quản lý của nhà nước.

Trong xu thế toàn cầu hố Việt Nam cần lựa chọn một chính sách tỷ giá thả nổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cĩ quản lý để thích ứng và tạo ra động lực phất triển nền kinh tế n ước ta trong tiến

trình hội nhập vì với chế độ tỷ giá cố định khơng gắn liền với cung cầu ngoại tệ sẽ dẫn đến các vấn đề:

Nếu tỷ giá danh nghĩa do NHNN quy định thấp h ơn tỷ giá thực, dẫn đến khuyến

khích nhập khẩu, ảnh hưởng đến sản xuất trong n ước mất cân bằng ngoại tệ. đối với

nhà xuất khẩu sẽ bị thiệt hại, mà một trong những bằng chứng n ổi bật nhất là từ giai đoạn 1995 - 1997, do tỷ giá cố định đã khơng phản ánh đúng giá trị thực của nĩ dẫn đến các doanh nghiệp nhập hàng ồ ạt dước hình thức L/C trả chậm và hậu quả nghiêm trọng là doanh nghiệp khơng đủ khả năng thanh tốn khi L/C đến hạn.

Gắn liền với việc áp dụng tỷ giá cố định l à nhà nước chỉ can thiệp thơng qua

biện pháp hành chính, khơng khuyến khích các doanh nghiệp quản lý tốt, nh ư vậy sẽ

mâu thuẫn với các hiệp ước thương mại mà Việt Nam tham gia nh ư: hiệp ước AFTA,

hiệp ước thương mại Việt Mỹ (hạn chế sử dụng quota, hệ thống thuế khĩa giữa các nước sẽ giống nhau).

Với chế độ tỷ giá thả nổi hoàn tồn là chế độ tỷ giá mà NHTW khơng quy đ ịnh

tỷ giá, nĩ được hình thành do các chủ thể kinh tế tự thỏa thuận với nhau khi mua bán

ngoại tệ. Tuy nhiên trong chế độ tỷ giá này, cĩ những lúc tỷ giá biến động lớn thì nhà

nước cần phải can thiệp v à do đĩ sẽ tăng hoặc giảm dự trữ ngoại hối quốc gia mà trong

điều kiện hiện nay khi cán cân thanh tốn quốc tế Việt Nam cịn bị mất cân đối. Do đĩ

chế độ tỷ giá thả nổi hồn tồn cĩ ưu điểm là tỷ giá luơn gắn liền với quan hệ cung cầu

và tỷ giá này thích ứng với điều kiện toàn cầu hĩa của thị trường tài chính quốc tế. Nhưng bên cạnh đĩ vẫn cịn cĩ nhược điểm là:

Tỷ giá thả nổi thường xuyên biến động địi hỏi các nhà kinh doanh xuất nhập

khẩu phải biết phương thức quản trị ngoại tệ, nh ư thế mới hạn chế được rủi ro. Trong khi đĩ hầu hết các nhà xuất khẩu Việt Nam chưa quen với phương thức quản trị các

nguồn ngoại tệ theo cơ chế thị trường.

Ngồi ra cịn địi hỏi một hệ thống ngân hàng đủ năng lực cạnh tranh, giúp cho

việc xác lập tỷ giá cung cầu ngoại tệ.

Đặc biệt trong chế độ tỷ giá thả nổi cần thiết phải cĩ một thị tr ường ngoại tệ năng động để cho các chủ thể tham gia thị tr ường này cĩ thể tiếp cận với nhau một

cách nhanh chĩng, từ đĩ thiết lập được quan hệ cung cầu ngoại tệ.

Chúng ta cần mạnh dạn thay đổi ph ương thức điều hành tỷ giá linh hoạt hơn

nữa. Phương thức điều hành tỷ giá hiện nay dù đã cĩ nhiều tiến bộ nhưng theo đánh giá

của nhiều nhà nghiên cứu thì vẫn cịn quá bảo thủ.

Đối với quản lý tỷ giá ở Việt Nam, một cách để tiếp cận là xem chế độ tỷ giá như gồm cĩ một dải băng xoay quang một ngang giá trung tâm. Nh ư vậy, các quyết định cần làm sẽ là điều chỉnh ngang giá, độ rộng và cách can thiệp trong phạm vi

khung này và những cơng cụ phịng ngửa rủi ro.

3.1.2. Chính sách tỷ giá hối đối phải được điều chỉnh linh hoạt theo h ướngthị trường hơn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. thị trường hơn trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.

Thực tế hội nhập kinh tế quốc tế của n ước ta địi hỏi chính sách TGHĐ của Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiện đang tồn tại để một mặt cĩ thể bảo hộ hợp lý lợi ích của các doanh nghiệp trong nước, mặt khác, sớm trở thành cơng cụ hiện đại cùng với các cơng cụ khác của chính

sách tài khĩa và tiền tệ trong việc điều hành nền kinh tế thị trường phát triển theo các

chuẩn mực quốc tế. Chính sách tỷ giá hối đối phải đĩng vai trị tích cực trong việc bảo

hộ một cách hợp lý các doanh nghiệp trong n ước.

Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi các chính sách nĩi chung và chính sách tỷ giá

hối đối nĩi riêng phải điều chỉnh linh hoạt thích ứng với mơi tr ường quốc tế thường xuyên thay đổi, giảm thiểu các tổn thất do các cú sốc bất lợi b ên ngồi tác động vào nên kinh tế trong nước. Tính linh hoạt thể hiện:

- Sử dụng chính sách tỷ giá hối đối một cách nhạy bén, phù hợp với yêu cầu điều tiết vĩ mơ trong mỗi giai đoạn.

- Khơng rập khuơn kinh nghiệm n ước ngoài hoặc rập khuơn lý thuyết cứng nhắc

mà phải vận dụng chúng linh hoạt v ào điều kiện Việt Nam, phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng và phát triển kinh tế, phù hợp

với trình độ, diễn biến, hành vi kinh tế của các tác nhân kinh tế trong n ước, gĩp phần

thực hiện các mục tiêu chính trị trong từng thời kỳ.

- Cơng cuộc hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải đẩy mạnh quá trình tự do hĩa

tỷ giá hối đối. Tỷ giá hối đối cần phải do thị tr ường quyết định.

3.1.3. Chính sách tỷ giá hối đối phải chú ý cân nhắc kết hợp theo h ướngcĩ lợi cho sự tăng trưởng chung của nền kinh tế. cĩ lợi cho sự tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Chính sách tỷ giá hối đối phải chú ý cân nhắc kết hợp hài hịa lợi ích giữa hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu, lợi ích của các nhĩm dân c ư, thúc đẩy quá trình điều

chỉnh cơ cấu theo hướng cĩ lợi cho sự tăng tr ưởng chung của nền kinh tế.

Quá trình mở cửa và hội nhập cũng là quá trình mà Việt Nam phải tham gia vào sự phân cơng lao động quốc tế ngày càng sâu và rộng hơn. Điều này cũng cĩ nghĩa là các hoạt động xuất, nhập khẩu, các giao dịch kinh tế giữa Việt Nam với các n ước thành viên của các tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia sẽ khơng ngừng đ ược tăng cường,

cĩ lợi thế so sánh, nhưng mặt khác cũng cần gia tăng nhập khẩu các sản phẩm khơng

cĩ lợi thế so sánh để thỏa mãn tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng về sản xuất và tiêu dùng nội địa.

Trong điều liện thị trường trong nước nhỏ, hẹp do thu nhập của dân c ư thấp, để đảm bảo nền tăng trưởng nhanh và bền vững, thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược là đưa GDP năm 2010 lên ít nh ất gấp đơi năm 2000 (6,7%) mà Đại hội toàn quốc lần

thứ 9 đề ra, bên cạnh việc khai thác triệt để thị tr ường trong nước, chúng ta phải tích

cực mở rộng thị trường quốc tế trên cơ sở nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng Việt

Nam. Cĩ nhiều yếu tố tác động đến khả năng c ạnh tranh quốc tế của hàng Việt Nam, trong đĩ tỷ giá đĩng vai trị quan trọng. Mặc dù vậy tác động của tỷ giá đến nền kinh tế như “con dao hai lưỡi”. Chẳng hạn chính sách phá giá đồng ngoại tệ cĩ thể kích thích

xuất khẩu, làm tăng tổng cầu và sản lượng quốc dân, nhưng lại làm tổn thương đến các

nhà sản xuất trong nước sử dụng các đầu vào nhập khẩu, do họ phải đối mặt với giá đầu vào và giá thành sản xuất cao hơn, đồng thời người tiêu dùng trong nước cũng bị

tổn hại do phải mua hàng nhập khẩu với giá cao h ơn. Ngược lại, nếu đồng nội tệ đ ược đánh giá quá cao sẽ gây ra nhiều tác động xấu đối với nền kinh tế, ví dụ: nĩ sẽ hạn chế

xuất khẩu vì đồng nội tệ được đánh giá quá cao sẽ làm giảm lợi nhuận của các doanh

nghiệp sản xuất ra các mặt hàng cung ứng cho thị trường thế giới. Kết quả là sản xuất trong nước bị thu hẹp và tăng trưởng kinh tế chậm lại. Thực tế thời gian qua cho thấy

kết qủa xuất khẩu là một trong các nhân tố h àng đầu quyết định tăng trưởng chung của

nền kinh tế Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nĩ sẽ cản trở việc sản xuất các mặt hàng cĩ thể nhập khẩu ở trong n ước vì giá cả hàng nhập khẩu bị kiềm chế ở mức thấp một cách giả tạo. Sự thiên lệch này cĩ thể

sảy ra hậu quả nghiêm trọng cả đối với nơng nghiệp và sản xuất cơng nghiệp.Việc

dựng lên các hàng rào thuế quan và pho thuế cĩ thể làm giảm những thiên lệch này,

nhưng những biện pháp hạn chế nhập khẩu này một mặt đi ngược lại các thỏa thuận

với các tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên và mặt khác cĩ thể dẫn đến tình trạng kém hiệu quả và sử dụng các nguồn lực với n ăng suất thấp. Trong một nền kinh

đồng nội tệ bị đánh giá quá cao. H ơn nữa việc khuyến khích nhập khẩu (t ương tự như

hạn chế xuất khẩu) sẽ nhanh chĩng dẫn đến tình trạng thiếu ngoại tệ.

Nĩ sé làm méo mĩ phân phối thu nhập theo hướng gây bất lợi cho những ng ười

sản xuất các mặt hàng cĩ thể tham gia vào thương mại quốc tế và làm lợi cho ngành du lịch và các ngành sản xuất các mặt hàng khơng thể tham gia vào thương mại quốc tế. Điều này thường biểu hiện dưới hình thức thiên lêch cĩ lợi cho dân cư thành thị, cĩ hại cho nền kinh tế nơng thơn n ơi mà hầu hết dân nghèo đang sống. Khi mà sự khan hiếm

ngoại tệ làm cho việc áp dụng các biện pháp kiểm sốt nhập khẩu trở nên cần thiết thì những người cĩ liên quan mật thiết với cơ quan cấp giấy phép NK cĩ thể kiếm được

các mĩn lợi khổng lồ.

Nĩ cĩ thể làm mất ổn định quá trình di chuyển vốn và gắn liền với vần đề nợ nước ngoài. Hiện tượng này cĩ thể xảy ra một phần vì cĩ tình trạng khĩ khăn về cán cân thanh tốn: thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai càng lớn thì nhu cầu vay nợ nước ngồi càng tăng. Tình hình cĩ thể cịn trở nên nghiêm trọng thêm do tình trạng vốn

chạy ra nước ngồi: khi đồng nội tệ bị đánh giá quá cao thì những người cĩ điều kiện

chuyển vốn ra nước ngồi càng cĩ động cơ mạnh mẽ thúc đẩy họ l àm như vậy vì họ sẽ mua được một lượng ngoại tệ lớn. Tương tự như vậy, động cơ đầu tư đối với các nhà

đầu tư nước ngoài sẽ giảm đi vì họ cho rằng đồng tiền trong n ước cĩ thể sẽ bị phá giá

trên qui mơ lớn vào bất kỳ lúc nào. Nĩ sẽ làm cho mơi trường kinh tế vĩ mơ trở nên mất ổn định, gây bất lợi cho các sản xuất v à đầu tư trong nước.

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách điều hành tỷ giá hối đối ở ViệtNam trong thời gian tới. Nam trong thời gian tới.

3.2.1. Lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối.

Lịch sử phát triển của th ương mại quốc tế gắn liền với sự ra đời và tồn tại ba chế độ tỷ giá hối đối cơ bản: chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷ giá thả nổi và chế độ tỷ giá

thả nổi cĩ quản lý. Mỗi chế độ tỷ giá n êu trên đều cĩ những mặt ưu và nhược điểm,

vậy, cĩ nhận định cho rằng: “Khơng cĩ một c ơ chế tỷ giá nào tối ưu cho tất cả các nước, và thậm chí đối với một nước cũng chẳng cĩ cơ chế nào luơn luơn tối ưu...”

Hiện nay ở Việt Nam đang cĩ hai quan điểm khác nhau về lựa chọn chế độ tỷ

giá. Một quan điểm cho rằng nên thực hiện chính sách cố định tỷ giá. Bởi vì chỉ cĩ cố định tỷ giá mới tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ổn định đ ược chi phí sản xuất, giảm

tính bất định trong các giao dịch quốc tế. Điều này cĩ tác dụng khuyến khích sản xuất và thương mại quốc tế, thu hút đầu t ư nước ngoài, kiềm chế được lạm phát và tạo đà

cho tăng trưởng kinh tế.

Quan điểm ngược lại cho rằng, cần phải thả nổi tỷ giá, do chế độ này cĩ ưu điểm là tỷ giá luơn gắn với quan hệ cung cầu và thích hợp với xu thế toàn cầu hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Tuy nhiên, trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế của Việt Nam ngày nay, việc theo đuổi chế độ tỷ giá cố định, thốt ly sự nhạy bén của thị trường sẽ dẫn đến

những vấn đề sau:

 Nếu tỷ lệ lạm phát trong n ước cao hơn thế giới, Việt Nam sẽ mất dần khả

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 299 Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam (Trang 49)