Chuyển biến trong hoạt động văn hĩa, thơng tin, thể dục

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003) (Trang 101 - 105)

L ỜI CẢM ƠN

4.4.1. Chuyển biến trong hoạt động văn hĩa, thơng tin, thể dục

Trước năm 1986, do điều kiện đất nước cịn nhiều khĩ khăn, lại phải tập trung

sức lực cho cơng cuộc khơi phục đất nước sau chiến tranh, nên hạ tầng phục vụ cho

nhu cầu của người dân trong lĩnh vực văn hĩa khơng được đầu tư xây dựng. Trên

địa bàn huyện Bình Chánh vào thời điểm đĩ chưa cĩ một địa điểm nào phục vụ cho

nhu cầu hưởng thụ văn hĩa của người dân.

Sau năm 1986, cùng với quá trình đổi mới về kinh tế, đời sống văn hĩa của người dân cũng cĩ nhiều chuyển biến. Trước hết là các điểm vui chơi, giải trí phục

1Thơng thườngở nơng thơn Việt Nam, quan hệ cư trú - ứng xử kết cấu theo kiểu: gia đình - họ tộc - láng giềng - làng xĩm - xã hội.

vụ nhu cầu của người dân dần hình thành. Năm 1988, trung tâm văn hĩa huyện được đưa vào sử dụng đã phần nào phục vụ nhu cầu giải trí của người dân. Trong

thời gian từ năm 1990 đến năm 2000, 4 trung tâm văn hĩa xã được xây dựng và đưa

vào sử dụng. Tuy nhiên, hoạt động của các trung tâm văn hĩa này hết sức hạn chế.

Một phần là do cơ sở vật chất chưa được trang bị đầy đủ, phần khác là do xã quản lý

nên chưa cĩ sự hiệu quả trong hoạt động.

Đến năm 2003, trên địa bàn huyện chưa cĩ rạp chiếu phim hay sân khấu ca

nhạc để phục vụ nhân dân. Đây là một hạn chế trong chiến lược phát triển của

huyện.

Tuy cơ sở vật chất phục vụ phát triển văn hĩa trên địa bàn huyện chưa đầy đủ nhưng những hoạt động văn hĩa lại khá phong phú. Hoạt động văn hĩa trên địa bàn huyện trong những năm qua thể hiện trên các mặt sau:

- Hoạt động thơng tin tuyên tuyền cổ động: Ngành văn hĩa huyện đã bám sát các nhiệm vụ chính trị của huyện và thành phố để tổ chức các hoạt động thơng tin

tuyên truyền, cổ động vào các ngày lễ lớn. Trong những năm qua, huyện đã tổ chức

xây dựng nội dung nhà truyền thống tại khu di tích lịch sử Láng Le - Bàu Cị; thay mới nhiều bộ ảnh triển lãm tại các bưu điện văn hĩa xã; phối hợp với Trung tâm

Thơng tin Triển lãm Thành phố, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ, Hội Nơng dân Thành phố, Đội Thơng tin Lưu động quận 7 để triển lãm hàng trăm chủ đề, hình ảnh về

nền văn hĩa Ĩc Eo, Phụ nữ miền Nam kháng chiến chống Mĩ; tổ chức triển lãm hình ảnh về Hội Nơng dân Thành phố và những thành tựu kinh tế của huyện. Những

hoạt động trên đã thu hút khoảng 27.150 lượt người tham gia và xem [88,tr.63]. - Hoạt động văn hĩa - nghệ thuật: Đây là cơng tác thường xuyên của ngành

văn hĩa huyện. Từ khi trung tâm văn hĩa huyện được thành lập, nhiều hoạt động văn hĩa - nghệ thuật đã được tổ chức. Đáng chú ý là huyện đã tổ chức và phối hợp

với các ban ngành trong huyện tổ chức nhiều đợt hội thi, hội diễn liên hoan phục vụ

các xã vùng sâu, vùng xa và tham gia hội thi diễn cấp thành phố như tổ chức chương trình biểu diễn lân, sư, rồng, xây dựng chương trình ca múa nhạc tổng hợp,

thiếu nhi tham dự cấp thành phố hàng năm, xây dựng dàn hợp xướng và duy trì tập

dợt nhĩm ca khúc chính trị phục vụ cho các ngày lễ lớn, tổ chức báo cáo thời sự chuyên đề, tổ chức hội thi hát karaoke nhạc truyền thống, cắm hoa, trưng bày mâm

quả, hội diễn văn nghệ quần chúng…

- Hoạt động của bảo tồn - bảo tàng: Tổ chức và bảo quản tốt hai di tích được

thành phố cơng nhận khu di tích lịch sử là Láng Le - Bàu Cị và đình Tân Túc. Bên cạnh các hoạt động trên, huyện cịn thành lập 5 câu lạc bộ đờn ca tài tử (1

của huyện và 4 của xã). Các câu lạc bộ này đang sinh hoạt và thường xuyên phục vụ

các ngày lễ hội và các xã vùng sâu, vùng xa.

Ngành văn hĩa thơng tin huyện đã hồn thành tốt trong sự nghiệp thơng tin,

tuyên truyền đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đến mọi tầng

lớp nhân dân, gĩp phần giáo dục cộng đồng và ngăn chặn các tệ nạn xã hội. Các

hoạt động tổ chức văn hĩa nghệ thuật từng bước được nâng cao về chất lượng và số lượng phục vụ, kịp thời đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hĩa tinh thần của nhân dân địa phương. Tuy nhiên, ngành văn hĩa thơng tin huyện cũng cịn gặp khơng ít khĩ khăn là thiếu kinh phí để duy trì hoạt động, chưa khai thác được tiềm năng nguồn

lực trong nhân dân trong việc đầu tư phát triển sự nghiệp văn hĩa thơng tin.

Bên cạnh các hoạt động văn hĩa, các hoạt động thể dục thể thao cũng gĩp

phần nâng cao mức hưởng thụ văn hĩa của người dân trong huyện.

Hầu hết cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành thể thao của huyện đều mới được

xây dựng. Đến năm 2003, trên địa bàn huyện đã cĩ các cơ sở tập luyện thể dục thể

thao do huyện quản lý gồm 4 sân bĩng đá, 3 sân bĩng chuyền, 2 sân bĩng rổ, 13 sân

tennis, 1 khu luyện tập thể thao đa năng, 4 hồ bơi do tư nhân quản lý.

Phong trào thể dục thể thao trên địa bàn huyện tương đối phát triển, đặc biệt là

mơn bĩng đá, một số điểm tập luyện (như Trung tâm thể dục thể thao Hưng Long)

đã từng đào tạo ra những cầu thủ bĩng đá chuyên nghiệp cho thành phố. Tổng diện tích đất dành cho hoạt động thể dục thể thao của huyện gồm: Trung tâm Văn hĩa - Thể dục Thể thao huyện với 40.000m2 (Tân Túc), câu lạc bộ Văn hĩa - Thể dục Thể

xã Vĩnh Lộc A (19.280m2), Đa Phước (3.000m2), Tân Nhựt (5.000m2), Bình Lợi

(5.068m2), sân bĩng đá xã Bình Chánh (6.000m2), khu sinh hoạt thiếu niên Bình Lợi

(5.000m2)1. Tại các Trung tâm và các câu lạc bộ trên đều tổ chức các mơn thể thao như bĩng đá, bĩng chuyền, bĩng bàn, cầu lơng,…

Ngồi ra, tổng diện tích đất do tư nhân quản lý là 65.000m2 gồm Trung tâm

sinh hoạt thể dục thể thao Thành Long (50.000m2), sân vận động xã Đa Phước

(10.000m2) và một số loại hình khơng ổn định khác khoảng 5.000m2.

Bên cạnh những kết quả đạt được, phong trào thể dục thể thao quần chúng cịn hạn chế là chưa hoạt động thường xuyên và ổn định; số người tham gia tập luyện tự giác chưa nhiều. Khĩ khăn lớn nhất cho hoạt động thể dục thể thao vẫn là kinh phí cĩ hạn, cơ sở vật chất, dụng cụ tập luyện cịn thiếu chưa đáp ứng nhu cầu luyện tập

của nhân dân trong huyện.

Nhìn chung các cơ sở thể dục thể thao của huyện Bình Chánh cịn nhỏ, loại

hình sinh hoạt đơn điệu, phân bố chưa đều ở các xã, nhiều cơ sở chỉ cĩ mặt bằng, nên chưa thu hút được nhân dân đến sinh hoạt thường xuyên.

Hiện nay, huyện chưa cĩ trung tâm phát hành sách, phần lớn cửa hàng và điểm

bán sách báo - văn hĩa phẩm là do tư nhân kinh doanh, bán dưới hình thức cửa hàng

văn phịng phẩm trong đĩ bao gồm sách báo và văn hĩa phẩm.

Huyện cĩ một thư viện với trên 11 ngàn bản sách đang hoạt động. Trong năm 2003, thư viện huyện được bổ sung thêm 600 bản, phục vụ tại chỗ 13.784 lượt độc

giả với 27.325 lượt sách báo. Ngoài ra, tại xã Hưng Long cịn cĩ một phịng đọc

sách với hơn 500 đầu sách2.

Về cơng tác phục vụ bạn đọc, do điều kiện trang thiết bị thiếu, số đầu sách và các loại sách nghèo nàn, đơn điệu,… chưa tạo sức hấp dẫn để thu hút bạn đọc, cho

nên thời gian qua, trung tâm văn hĩa và các nhà văn hĩa mới chỉ phục vụ một lượng ít đối tượng bạn đọc, vẫn chưa mang tính quần chúng cao.

1 Số liệu do Phịng Thống kê huyện Bình Chánh cung cấp.

Nhìn chung những năm qua ngành văn hĩa thơng tin huyện Bình Chánh đã cĩ nhiều cố gắng trong sự nghiệp thơng tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương chính

sách của Đảng và Nhà nước đến mọi tầng lớp nhân dân, gĩp phần giáo dục cộng đồng và ngăn chặn các tệ nạn xã hội. Tuy nhiên, điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ

thuật cịn thiếu, lực lượng cán bộ văn hĩa cịn quá mỏng, nên mọi hoạt động chỉ

mang tính phong trào, hình thức, khơng duy trì thường xuyên.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA HUYỆN BÌNH CHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH (1986 - 2003) (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)