Xu hướng bán lẻ trong các năm tới Tại khu vực Châu Á

Một phần của tài liệu 274 Xây dựng mô hình kinh doanh nhượng quyền thương mại chuỗi cửa hàng bán lẻ CoopMart tại TP.HCM (Trang 32 - 38)

THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ VIỆT NA M HỆ THỐNG CHUỖI SIÊU THỊ CO.OPMART VÀ HOẠT ĐỘNG

2.2 Xu hướng bán lẻ trong các năm tới Tại khu vực Châu Á

Theo phân tích của Retailer Asia, nếu như trong bảng xếp hạng “Ngơi sao bán lẻ” (bảng xếp hạng các doanh nghiệp bán lẻ dẫn đầu từng quốc gia) năm ngối, việc một nhà bán lẻ cĩ mặt trong tốp 3 và tốp 10 của nhiều nước là phổ biến (Dairy Farm, Carrefoure, Aeon,…) thì năm nay chỉ cịn Dairy Farm và Aeon cịn trụ lại. Điều này cho thấy sức cạnh tranh nội tại của các nước trong vùng châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt là các nước đang phát triển, là rất lớn.

Một nét mới trong bảng xếp hạng 2007 là sự lên ngơi và bứt phá ngoạn mục của những nhà bán lẻ điện tử. Ở Việt Nam, đĩ là sự xuất hiện bất ngờ của Nguyễn Kim – nhà bán lẻ hàng điện tử và điện máy gia dụng. Ở Trung Quốc, đĩ là sự nổi lên đầy ấn tượng của Gome Electrical Appliances Holdings và Suning Appliances Chain Store Group, cả hai đều kinh doanh trong lĩnh vực hàng điện tử và điện máy gia dụng. Ở Ấn Độ, đĩ là sự vượt lên bất ngờ của LG Electronics India, cho thấy tiềm năng của thị trường này rất lớn.

Sự xuất hiện của loại hình bán lẻ chuyên biệt chuyên về dược phẩm và/hoặc mỹ phẩm (health and beauty stores), chuyên về hàng điện tử điện máy… được tổ chức thành chuỗi cửa hàng với concept thống nhất: phản ánh xu hướng tiêu dùng của người tiêu dùng các nước này đang dần dần chuyển dịch, từ việc dành phần lớn thu nhập cho việc mua thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu, sang tiêu dùng những mặt hàng cao cấp và cĩ giá trị cao hơn như hàng điện tử, mỹ phẩm và dược phẩm.

Mức thu nhập tăng lên, người tiêu dùng châu Á đang cĩ xu hướng trang trí nội thất nhiều hơn những năm trước. Thêm vào đĩ, ở các thị trường phát triển hơn, với việc kích cỡ gia đình đang dần co lại, các hộ gia đình nhỏ hơn hoặc chỉ cĩ một người mà chủ hộ là giới trẻ đang đi làm lại cĩ xu hướng cởi mở hơn trong việc mua sắm đồ nội thất để trang trí cho ngơi nhà.

Điều này đã dẫn đến những viễn cảnh tươi sáng hơn cho các cửa hàng chuyên doanh đồ dùng sửa chữa nhà cửa cũng như những cửa hàng bán đồ nội thất.

Loại hình nhà sách và trung tâm thương mại đang hạn chế khách hàng. Bản chất của loại hình nhà sách đã cho thấy giới hạn trong các cơ hội đổi mới về chưng bày và bố trí cửa hàng. Thêm vào đĩ, cùng với những sáng tạo mới về cơng nghệ, người tiêu dùng châu Á - cũng như ở những nơi khác trên thế giới - đang được giới thiệu với những cách tiêu khiển trong thời gian rảnh rỗi khác hơn là đọc sách.

Các trung tâm thương mại sẽ chuyển lên vị trí cao hơn trong thị trường, tập trung vào những nhãn hiệu sang trọng, duy trì được tính cao cấp và dịch vụ tốt.

Loại hình siêu thị nhìn chung đang đối mặt với áp lực ngày càng tăng từ loại hình đại siêu thị. Về mặt tiến hố của ngành bán lẻ, siêu thị cĩ vẻ như là loại hình bán lẻ hiện đại đầu tiên xuất hiện ở các nước. Tuy nhiên chính vị trí đã ổn định của loại hình siêu thị ở hầu hết các nước, kể cả những nước đang phát triển như Việt Nam và Indonesia, ngồi Trung Quốc và Ấn Độ, là nguyên nhân làm cho siêu thị khơng cịn dẫn đầu trong mức tăng trưởng của ngành bán lẻ tạp hố.

Ngày càng cĩ nhiều khách hàng mua hàng qua mạng. Trong năm 2006 số trang web bán hàng qua mạng tăng nhanh.

Cửa hàng tiện ích: việc kinh doanh của loại hình cửa hàng tiện ích khá bình lặng so với các loại hình bán lẻ khác. Tuy nhiên, theo ShopperTrends – một nghiên cứu của cơng ty nghiên cứu thị trường nổi tiếng Nielsen, loại hình cửa hàng tiện lợi là loại hình bán lẻ phát triển nhanh nhất sẽ thay thế cho các cửa hàng tạp hố truyền thống. Mỗi tháng cĩ đến 80% khách hàng thành thị đi mua sắm tại các cửa hàng này. Trong vùng Châu Á – Thái Bình Dương, loại hình cửa hàng tiện lợi đang phát triển rất nhanh trong vịng vài năm qua. Trong số hơn 93.000 cửa hàng tự chọn mới mở trong khu vực, gần một nửa là cửa hàng tiện lợi.

Nhật Bản dẫn đầu về số lượng cửa hàng bán lẻ so với dân số, ước tính khoảng 700 cửa hàng bán lẻ các loại/1 triệu dân, cao hơn rất nhiều lần so với Ấn Độ – chỉ cĩ 3 cửa hàng /1 triệu dân.

Tại thị trường Việt Nam

Qua tình hình kinh doanh trong năm 2007 với một số chỉ tiêu đạt được, chúng ta cĩ thể phát họa xu hướng trong những năm tới của thị trường bán lẻ trong nước như sau:

(Xem phụ lục: Một số chỉ tiêu so sánh 2007/2006 của Việt Nam. Nguồn từ thời báo kinh tế Việt Nam 2007-2008)

- Qua các chỉ tiêu kinh tế năm 2006 và 2007 cho thấy thị trường bán lẻ việt Nam đầy hứa hẹn sẽ gia tăng tiếp trong những năm sắp tới. Với 86 triệu dân (50 % dân số <30 tuổi), tỷ lệ tiêu dùng > 70% GDP. Tổng mức lưu chuyển hàng hĩa bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2006 đạt 580,7 nghìn tỉ đồng + 20,9 % so cùng kỳ.

- Các Siêu thị trong nước đang mở rộng mạng lưới nhiều mơ hình kinh doanh trung tâm mua sắm, siêu thị, cửa hàng tiện lợi. Tìm kiếm khai thác thêm nhiều nguồn cung cấp.

(Xem phụ lục: Tỉ lệ loại hình kênh phân phối truyền thống và kênh phân phối hiện đại. nguồn cục thống kê) & (phụ lục: Tỉ lệ phát triển kênh phân phối hiện đại và kênh truyền thống qua các năm tại 2 thành phố lớn Hà Nội–Hồ Chí Minh. Nguồn báo cáo Ac Neilsen tại buổi tọa đàm về nhận định tình hình bán lẻ 2007)

- Hình thức kinh doanh truyền thống vẫn chiếm tỷ lệ cao 82%, đặc biệt tại 2 thành phố lớn Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh 77%. Các chợ truyền thống vẫn đang hoạt động cĩ hiệu quả. Chợ được cải tạo với sự đa dạng về loại hình và cấp độ.

- Năm 2008 là thời điểm tốt để xây dựng và phát triển các hệ thống cửa hàng tiện ích trong nước. Lý do : Trên tồn quốc mới cĩ khoảng 10 hệ thống cửa hàng tiện ích, đa số đều ra đời và phát triển trong vịng 1 năm trở lại đây: Hapromart, G7mart, V- mart, Best & Buy (B&B), cửa hàng Co-op, Small mart 24/7, 365 Days, V-24h, Shop & Go... Theo kết quả khảo sát thị trường của cơng ty Vina - nhà đầu tư hệ thống V- 24h thì: thị trường cịn rất lớn, các mơ hình cửa hàng đang cĩ hiện nay chưa đáp ứng hết nhu cầu “tiện ích” đúng nghĩa. Tính trên lý thuyết, cứ mỗi 1.000 dân trong phạm vi 100m bán kính cĩ thể mở 1 cửa hàng tiện ích với diện tích 50 - 70m2 thì các vùng đơ thị lớn như Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Cần Thơ... cần cĩ thêm hàng chục ngàn cửa hàng mới. “Sức mua, thĩi quen của người tiêu dùng, bối cảnh thị trường... đang thay đổi. Các tiệm tạp hố mới chỉ cung cấp cho các hộ gia đình các mặt hàng cơ bản mà chưa đáp ứng hết nhu cầu dịch vụ thiết yếu: thẻ điện thoại, dịch vụ thanh tốn tiền điện nước, giao hàng tận nhà...

- Ngày 01/01/2009 Việt Nam chính thức mở cửa thị trường bán lẻ theo lộ trình cam kết WTO. Hiện nay cĩ khoảng trên 26 mặt hàng được cắt giảm thuế. Đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước.

- Một số xu hướng tiêu dùng:

Sự phát triển dân số và di dân vào đơ thị sẽ đưa nền kinh tế tiều dùng tại Việt Nam đạt đến tầm cao mới.

Tầng lớp tiêu thụ “vinavalet” mới sẽ đẩy mạnh việc tiêu dùng, đặc biệt là các mặt hàng xa xỉ phẩm. Các đại lý thương mại hiện đại sẽ cách mạng hĩa thĩi quen tiêu dùng bằng việc giảm tần số mua sắm và tăng giá trị mua sắm.

Xu hướng lựa chọn về giá khi mua hàng của người tiêu dùng đang giảm dần, nhất là giới trẻ và người dân đơ thị, thay vào đĩ là các yếu tố tiện ích khác

Trong hình dung của nhiều người, việc mua sắm ở siêu thị giá đắt hơn ở ngồi, lại chủ yếu bán hàng nhập ngoại. Nhưng nay đã cĩ những thay đổi rõ rệt, hàng nội

chiếm lĩnh thị trường, điều này đã giúp cho người tiêu dùng cĩ thể lựa chọn sản phẩm đa dạng, đặc biệt là thức ăn truyền thống.

Trình độ và tài chính của người dân ngày càng nâng cao thì ngồi chuyện giá cả, họ cịn muốn thỏa mãn những nhu cầu khác như: nhiều sự lựa chọn, được tư vấn hay tối thiểu là được đối xử tơn trọng hơn.

Thức ăn dinh dưỡng và sự say mê luyện tập sẽ trở thành xu hướng trong vịng 10 năm tới tại Việt Nam.

Việc gia tăng cạnh tranh và cuộc cạnh tranh về giá giữa những nhà sản xuất và bán lẻ sẽ đem lại thuận lợi cho người tiêu dùng Việt Nam.

Những sản phẩm chăm sĩc cá nhân dành cho hai giới sẽ tiếp tục bùng nổ ở Việt Nam.

Phát triển cơ sở hạ tầng sẽ mang lại sự bùng nổ trong mua sắm các vật dụng cĩ giá cao.

Du lịch (+15%/năm) ảnh hưởng mạnh đến xu hướng tiêu dùng và xã hội.

Người tiêu dùng Việt Nam hiện mua sắm cho nhu cầu cần thiết của cuộc sống trên nền tảng hàng tuần.

Năm 2016 Việt Nam sẽ là một nước tràn ngập sự phân khúc tiêu dùng - phân khúc phức tạp hơn tạo ra một thị trường đa dạng hơn.

- Ngày càng nhiều khách hàng mua hàng qua mạng. Dự báo đến 2010 cả nước Việt Nam cĩ khoảng 80% doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử.

- Một số website bán hàng trực tuyến tiêu biểu (do Bộ Thương mại chọn) www.btsplaza.com.vn www.megabuy.com.vn www.duylinhmobile.com.vn www.123mua.com.vn www.cleverlearn.com www.saigontourist.net www.vdcsieuthi.vnn.vn www.chibaoshop.com www.golgift.com www.vinabook.com www.1001shoppings.com www.chodientu.vn www.vietco.com www.sieuthihangchatluong.com www.aha.com.vn www.saleoff.com.vn

Địa chỉ 123mua! là một siêu thị trực tuyến dồi dào hàng hĩa với gần 10.000 mặt hàng, được chia thành 9 ngành tiêu biểu như kim khí điện máy, sách, hoa, quà lưu niệm, quần áo thời trang, thể thao, game merchadising, trang sức, mỹ phẩm. Sau 6 tháng chính thức hoạt động, mức độ tăng trưởng hàng tháng hiện nay của 123mua! là 45%, trong đĩ số lượng hàng bán tăng lên gần 50% so với thời điểm ban đầu, doanh thu tăng khoảng 65% mỗi tháng.(theo Bà Nguyễn Hồng Quế Nga, Giám đốc dự án 123mua!, Cơng ty VinaGame). Theo đánh giá từ Bộ Thương mại, đã cĩ sự phát triển mạnh mẽ về số lượng các siêu thị trực tuyến. Hiện cĩ gần 300 website chất lượng tốt thực hiện bán buơn, bán lẻ đến tận tay người tiêu dùng Việt Nam. Các website này thường xuyên thực hiện các hình thức khuyến mãi, cung cấp khá chi tiết sản phẩm dịch vụ và cập nhật nhiều sản phẩm mới.

2.3 Một số nét về hoạt động kinh doanh bán lẻ của hệ thống chuỗi Siêu Thị Co.opMart Co.opMart

Tiền thân của Liên hiệp Hợp Tác Xã Thương Mại Thành Phố Hồ Chí Minh là Ban quản lý Hợp Tác Xã mua bán tiêu thụ Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu là làm chức năng quản lý Nhà nước. Quan hệ với 300 Hợp Tác Xã mua bán tiêu thụ cấp phường, xã và 18 cơng ty, Hợp Tác Xã cấp Quận, Huyện là theo ngành dọc, cấp dưới bắt buộc phải báo cáo tình hình kinh doanh và tài chính cho cấp trên. Cấp cơ sở là thành viên của cấp quận, huyện và cấp quận, huyện là thành viên của cấp thành phố. Ban quản lý Thành phố quản lý xuyên suốt, bao gồm chỉ đạo về nội dung hoạt động, về nhân sự, các chính sách chủ trương. Quản lý ở đây được hiểu là nhằm hỗ trợ và hướng dẫn nghiệp vụ cho các Hợp Tác Xã cấp dưới. Thơng qua các báo cáo, Ban quản lý biết được Hợp Tác Xã nào yếu kém để cĩ biện pháp giúp đỡ thích hợp. Khi các Hợp Tác Xã cấp dưới sai phạm trong kinh doanh thì Hợp Tác Xã cấp trên khơng cĩ quyền xử lý mà chỉ cĩ quyền kiến nghị Ủy ban nhân dân các cấp xử lý. Năm 1988 – 1989 khi Nhà nước xĩa bỏ bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường, các nguồn hàng cung cấp cho Hợp Tác Xã khơng cịn, lãi suất tín dụng tăng gấp 10 lần khiến cho nhiều Hợp Tác Xã phải phá sản, phong trào Hợp Tác Xã lúc bấy giờ đứng trước một thử thách lớn.

Trước tình hình đĩ, Ban quản lý Hợp Tác Xã mua bán Thành phố đã trăn trở để tìm ra lối thốt cho phong trào Hợp Tác Xã bằng một mơ hình hoạt động mới. Mơ hình này phải vừa đáp ứng được việc vận động và khơi phục phong trào Hợp Tác Xã, đồng thời phải trực tiếp làm kinh doanh để cĩ thực lực về tài chánh hàng hĩa nhằm hỗ trợ cho các Hợp Tác Xã mua bán cơ sở. Với suy nghĩ đĩ Ban quản lý Hợp Tác Xã mua bán Thành phố đề xuất thành lập Liên hiệp Hợp Tác Xã mua bán Thành phố với 2 chức năng:

- Chức năng tổ chức kinh doanh.

- Chức năng tuyên truyền vận động phát triển phong trào Hợp Tác Xã mua bán trong thành phố.

Ngày 12/05/1989 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ra quyết định số 258/QĐ-UB chấm dứt hoạt động của Ban quản lý Hợp Tác Xã mua bán Thành phố và thành lập Liên Hiệp Hợp Tác Xã mua bán Thành Phố Hồ Chí Minh (Liên hiệp HTXMB.TPHCM) .

Bắt đầu khởi nghiệp với số vốn nhỏ nhoi hơn 100 triệu đồng, đĩng gĩp từ các đơn vị kinh doanh trực thuộc, Liên hiệp HTXMB.TPHCM phải tự tạo vốn bằng đủ mọi cách. Với phong cách làm ăn năng động nhờ sự động viên, giúp đở của chính quyền và các tổ chức Hợp Tác Xã nước ngồi với sự ủng hộ của các đơn vị trực thuộc, Ban lãnh đạo Liên hiệp HTXMB.TPHCM tổ chức lại thành 6 đơn vị kinh doanh và một Hợp Tác Xã tín dụng, kinh doanh theo nguyên tắc của kinh tế thị trường. Năm 1990 Liên hiệp HTXMB.TPHCM nhận được giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là Sai Gon Union of Trading Co-operatives, tên viết tắt là SaiGon Co.op, và Liên hiệp HTXMB.TPHCM đã nhanh chĩng trở thành đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu cĩ nhiều khách hàng và đã tạo được một số vốn, để bắt đầu cho những hoạt động kinh doanh qui mơ lớn.

Mới bước đầu hoạt động cĩ kết quả, liên hiệp gặp khĩ khăn lớn do lạm phát cao, cùng với sự non yếu của các tổ chức tín dụng và sự yếu kém trong quản lý dẫn đến sự

sụp đổ hợp tác xã tín dụng trực thuộc Liên hiệp HTXMB.TPHCM. Trước tình hình đĩ, Liên hiệp HTXMB.TPHCM đứng trước 2 con đường: một là giải thể phá sản doanh nghiệp để khỏi phải trả nợ thay Hợp Tác Xã tín dụng trực thuộc (13 tỷ đồng là một số tiền lớn so với số vốn mà một tổ chức Hợp Tác Xã mới thành lập hơn một năm tạo được), hai là chấp nhận đi vay bằng mọi cách để cĩ tiền trả cho dân, những cán bộ hưu trí, những người lao động đã gom gĩp tài sản nhỏ nhoi của mình gởi cho Hợp Tác Xã tín dụng và Liên hiệp HTXMB.TPHCM chọn cách làm thứ hai thể hiện tinh thần trách nhiệm của mình với dân, cho dù phải chịu bao nhiêu tai tiếng và hậu quả nghiêm trọng. Gần tám năm sau mới trả xong mĩn nợ tín dụng. Trong thời điểm khĩ khăn ấy, Luật đầu tư nước ngồi như cứu cánh, mở ra con đường đi mới cho Liên hiệp HTXMB.TPHCM và là đơn vị Hợp Tác Xã đầu tiên thành lập 4 cơng ty liên doanh từ năm 1991, trong đĩ cĩ các đối tác cĩ tên tuổi như : Pepsi Cola, Gillette…

Các liên doanh này khơng những tạo nên một diện mạo mới cho Liên hiệp HTXMB.TPHCM mà cịn là trường học về quản lý, giúp đơn vị thêm nguồn nhân lực cĩ kiến thức, kinh nghiệm để phát triển sau này.

Là một tổ chức Hợp tác xã mua bán, từ lâu lãnh đạo đơn vị hằng ơm ấp một ước

Một phần của tài liệu 274 Xây dựng mô hình kinh doanh nhượng quyền thương mại chuỗi cửa hàng bán lẻ CoopMart tại TP.HCM (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)