3. Xác định các lợi ích th−ơng mại và ph−ơng thức khai thác của Việt Nam từ Ch−ơng trình Thu hoạch sớm.
3.3.2. Nghiên cứu phát triển mặt hàng xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc.
hai n−ớc làm cầu nối để phát triển kinh th−ơng mại của Trung Quốc với các n−ớc ASEAN khác.
3.3. Điều kiện và nhân tố cần thiết cho việc khai thác những lợi ích th−ơng mại của Việt Nam th−ơng mại của Việt Nam
3.3.1. Việt Nam cần nắm rõ pháp luật của Trung Quốc trong lĩnh vực th−ơng mại. th−ơng mại.
Việt Nam và Trung Quốc là hai n−ớc láng giềng, có nhiều nét t−ơng đồng, hơn nữa hai n−ớc đều trong qua trình đổi mới - cải cách với ph−ơng thức gần giống nhau. Hệ thống pháp luật th−ơng mại của hai n−ớc cũng có nhiều điểm gần nhau, đều đ−ợc soạn thảo trong quá trình chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế kế hoạch truyền thống sang kinh tế thị tr−ờng.
Khác với Việt Nam, Trung quốc đã là thành viên của WTO nên hệ thống pháp luật th−ơng mại đang phải cải tổ cho phù hợp với quy định của WTO. Đặc biệt, Trung Quốc có các chính sách đặc thù phát triển khu vực, vùng và vận dụng linh hoạt những ngoại lệ của chế độ tối huệ quốc đối với các n−ớc đang phát triển để điều chỉnh các chính sách mậu dịch biên giới, phát triển th−ơng mại quốc tế, điều này đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng nắm bắt đ−ợc sự đổi mới của chính sách Trung Quốc để tranh thủ h−ởng lợi từ những cam kết của Trung Quốc trong ACFTA mang lại.
3.3.2. Nghiên cứu phát triển mặt hàng xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc. Quốc.
Việt Nam đang có nhiều mặt hàng xuất khẩu trong EHP sang Trung Quốc hơn là nhập khẩu từ Trung Quốc, do đó, Việt Nam nên có các chính sách đầu t− phát triển xuất khẩu mạnh những mặt hàng này trong thời kỳ hiện nay, vì đã sẵn có thị tr−ờng và khoảng cách lại gần nên tận dụng đ−ợc −u thế về thời gian và chi phí vận chuyển.
Bên cạnh đó, không kém phần quan trọng trong phát triển xuất khẩu những mặt hàng trong EHP, là công tác tổ chức nguồn hàng, phải chú trọng ngay từ khâu thu hoạch, bảo quản, phân loại, mua gom hàng và xuất khẩu.