Cơng tác lập kế hoạch tài chính của các DN trong thời kỳ bao cấp

Một phần của tài liệu 42 Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch tài chính tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 40)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

2.2.Cơng tác lập kế hoạch tài chính của các DN trong thời kỳ bao cấp

2.2.1. Sơ lược về tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1975 - 1986

Thời kỳ bao cấp là tên gọi thường được sử dụng tại Việt Nam để nĩi đến một giai đoạn 1975 - 1986, giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hố tập trung (Centrally Planed Economy - CPE). Sau khi

miền Nam Việt Nam được hồn tồn giải phĩng (năm 1975), nhà nước đã bắt đầu ngay việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976-1980). Kế hoạch này cĩ nhiều điểm duy ý chí nên phần lớn các chỉ tiêu đều khơng đạt, sản xuất đình trệ, tăng trưởng chỉ đạt 0,4%/năm (kế hoạch là 13-14%) trong khi tỷ lệ dân số tăng 2,3%. Tình trạng thiếu lương thực diễn ra gay gắt, ngân sách thiếu hụt lớn, giá cả tăng hàng năm 20, nhập khẩu nhiều gấp 4-5 lần xuất khẩu. Nhà nước thiếu vốn đầu từ cho nền kinh tế, nhiều cơng trình phải bỏ dở, hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu hụt trầm trọng.

Đại hội IV Đảng cộng sản đã quyết định cải tạo xã hội chủ nghĩa trong cả nước với mục tiêu lớn, đĩ là : xây dựng chế độ làm chủ tập thể và sản xuất lớn. Do các mục tiêu đề ra quá lớn nên trong kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985) nền kinh tế thiếu cân đối và lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Sản xuất đình trệ trên mọi lĩnh vực. Nạn lạm phát tăng nhanh, đầu những năm 80 tăng khoảng 30-40% hàng năm, cuối năm 1985 lên đến 587,2% và siêu lạm phát đạt đến đỉnh cao vào năm 1986 với 774,7%. Đời sống nhân dân hết sức khố khăn.

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế trong giai đoạn này là nhà nước kiểm sốt tồn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất như phân phối về thu nhập. Các nhà làm kế hoạch quyết định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, và phân phối cho ai với những loại hàng hố và khối lượng hàng hố nào được sản xuất, sau đĩ các hướng dẫn cụ thể sẽ phổ biến đến các hộ gia đình, xí nghiệp, hợp tác xã thực thi việc sản xuất này. Đây là mơ hình kinh tế đối lập với nền kinh tế thị trường, nơi mà thị trường tự do đĩng vai trị giá cả, sản xuất của nền kinh tế.

Hàng hố được nhà nước phân phối theo chế độ tem phiếu, hàng hố khơng được mua bán tự do trên thị trường, khơng được vận chuyển tự do từ nơi này đến nơi khác.

Nền kinh tế thời kỳ này cĩ 2 thành phần kinh tế chủ yếu, đĩ là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, trong đĩ kinh tế quốc doanh kiểm sốt các ngành cơng nghiệp và dịch vụ, hợp tác xã trong nơng nghiệp và thương nghiệp, thành phần kinh tế khác (cá thể) trong tiểu thủ cơng nghiệp. Nhà nước chỉ huy nền kinh tế mà cụ thể là 2 thành phần kinh tế trên theo một kế hoạch tập trung với những chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống.

2.2.2. Cơng tác lập kế hoạch tại các doanh nghiệp giai đoạn 1975 - 1986

Nhà nước tuyệt đối hố vai trị của kế hoạch, phủ nhận vai trị của thị trường. Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp đều bắt buộc phải lập kế hoạch và phải cĩ sự giám sát, kiểm tra và kiểm duyệt chặt chẽ của cơ quan nhà nước. Trong bối cảnh đĩ thì cơng tác lập kế hoạch tài chính cũng là một trong những cơng việc mà doanh nghiệp phải thực hiện theo chỉ đạo của nhà nước.

Kế hoạch tài chính được doanh nghiệp xây dựng bao gồm các kế hoạch sau :

Kế hoạch về doanh thu

Kế hoạch về chi phí hoạt động

Kế hoạch về nguồn nhân lực

Kế hoạch về tài sản thiết bị

 Kế hoạch vốn và nguồn vốn

Kế hoạch lợi nhuận và phân phối lợi nhuận...

Tuy nhiên các kế hoạch này phải được nhà nước xét duyệt và điều chỉnh thơng qua các chỉ tiêu kinh tế cấp phát, do vậy kế hoạch tài chính hầu như đã bị biến dạng đi, khơng cịn phản ảnh tình hình thực tế tại doanh nghiệp cũng như khả năng sản xuất mà doanh nghiệp cĩ thể cung ứng cho nền kinh tế.

Bởi vì khơng đảm bảo tính hiện thực, do đĩ dù trong thời kỳ này cơng tác lập kế hoạch tài chính được thực hiện rất chi tiết nhưng lại khơng phát huy được hiệu

quả, biến nĩ trở thành hình thức hay một thủ tục cần cĩ trong hoạt động của doanh nghiệp hơn là một cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh.

Nhược điểm của việc lập kế hoạch trong thời kỳ này :

 Các nhà làm kế hoạch cho nền kinh tế khơng cĩ đủ thơng tin và khơng thể nhận biết những nhu cầu tiêu dùng một cách chính xác và khơng thể phối hợp sản xuất một cách hiệu quả.

 Sự thiếu vắng hệ thống giá cả để điều tiết thị trường dẫn đến tình trạng dư thừa cũng như khan hiếm xảy ra thường xuyên và dẫn đến sự mất cân đối của nền kinh tế và mất khả năng điều tiết của thị trường.

 Việc áp đặt kế hoạch từ trên xuống khơng khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới cơng nghệ và hiệu quả sản xuất ở các doanh nghiệp vì nhà sản xuất khơng cĩ quyền quyết định đối với sản phẩm mình làm ra. Nhà sản xuất khơng cĩ nhiều động lực để cải tiến, đổi mới cơng nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm.

 Làm triệt tiêu tính cạnh tranh trong nền kinh tế, trong khi đĩ cạnh tranh là động lực lớn nhất để xã hội phát triển.

 Kế hoạch tài chính doanh nghiệp được kế hoạch hố từ trên xuống, được kiểm duyệt bởi nhà nước. Do đĩ dù trong giai đoạn này nĩ được tổ chức quy củ nhưng khơng phát huy được vai trị quan trọng của mình, đĩ là :

 Huy động và đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh. Ở vai trị này thì vốn do các ngân hàng nhà nước cấp phát theo chỉ tiêu, do vậy doanh nghiệp khơng cĩ khả năng huy động hay bổ sung vốn một cách chủ động được.

 Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. Như đã trình bày ở trên, trong mơ hình kinh tế trong giai đoạn này làm triệt tiêu đi tính cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp thực hiện theo chỉ tiêu, do đĩ họ khơng cĩ động lực để thực hiện hiệu quả trong việc sử dụng vốn.

 Giám sát kiểm tra các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh khơng được tiến hành bằng việc quản trị tài chính thơng qua những kế hoạch tài chính. Vì doanh nghiệp hầu như khơng gắn vấn đề tài chính là vấn đề sống cịn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, trong cơ chế bao cấp thì doanh nghiệp luơn được nuơi sống bằng bầu sữa ngân sách của nhà nước, cũng như khơng tự quyết định về mọi vấn đề quản trị doanh nghiệp trong đĩ cĩ vấn đề tài chính.

2.3. Cơng tác lập kế hoạch giai đoạn 1986 - nay 2.3.1. Giai đoạn đổi mới kinh tế 2.3.1. Giai đoạn đổi mới kinh tế

Trước tình hình khĩ khăn của đất nước giai đoạn 1976-1986, Đảng cộng sản Việt nam đã khởi xướng và lãnh đạo thực hiện cơng cuộc đổi mới, và cơng việc quan trọng nhất trong giai đoạn đầu là đổi mới cơ chế quản lý. Nhiều nghị quyết và quyết định của Đảng và chính phủ đã được ban hành nhằm cải tiến quản lý kinh tế, chính sách tiền tệ, chính sách nơng nghiệp ...

Vào cuối những năm 80 tình hình kinh tế bắt đầu biến chuyển rõ rệt, sản xuất được phục hồi, kinh tế tăng trưởng, lạm phát bị đẩy lùi. Giai đoạn 1991 - 1996 đổi mới đạt được những kết quả quan trọng sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Cơ chế quản lý kinh tế thay đổi căn bản : trong nền kinh tế xuất hiện nghiều thành phần như quốc doanh, tư bản nhà nước, tư bản tư doanh, hợp tác xã, cá thể ... trong đĩ nền kinh tế quốc doanh chiếm 60% tổng sản phẩm trong nước

 Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao : trong 5 năm (1991-1995) tổng sản phẩm trong nước tăng 8,3%, năm 1996 đạt 9,6%, cĩ khoảng 1401 dự án FDI với 20,413 tỷ USD đăng ký, tăng khoản 50%/năm. Về xuất khẩu thì tăng bình quân mỗi năm 27%, gấp 3 lần tốc độ tăng GDP

 Đổi mới cơ cấu kinh tế : đã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực cơng nghiệp và dịch vụ, giảm dần khu vực nơng nghiệp và lâm ngư nghiệp. Cơ cấu vùng kinh tế cũng bắt đầu thay đổi theo hướng hình thành các vùng trọng điểm, các khu cơng nghiệp tập trung, các vùng chuyên canh sản xuất ...

 Lạm phát tiếp tục bị kiềm chế và đẩy lùi : nhờ sản xuất phát triển, lưu thơng hàng hồ thơng thống nên giá cả ổn định. Giá cả hàng hố và dịch vụ năm 1991 tăng 67,5%, năm 1993 chỉ tăng 5,2%, năm 1996 xuống cịn 4,5%.

Do đặc điểm diễn biến của nền kinh tế Việt Nam như đã được giới thiệu sơ lược ở trên, trong giai đoạn đổi mới khi được "cởi trĩi" khỏi việc thực hiện theo kế hoạch, theo chỉ tiêu áp xuống, các doanh nghiệp đã cĩ được những động lực xây dựng phát triển doanh nghiệp. Và từ đĩ cơng tác tổ chức lập kế hoạch được chuyển giao cho doanh nghiệp tự quản lý và thực hiện. Cơng tác này hầu như bị lãng quên trong giai đoạn đổi mới kinh tế, và nĩ chỉ xuất hiện sơ khai trong những năm gần đây khi Việt nam hội nhập vào nền kinh tế ngày một sâu rộng hơn. Các nền kinh tế phát triển theo cơ chế kinh tế thị trường đã đưa cơng tác lập kế hoạch lên đến những mức độ chuẩn hố cao và biến nĩ thành cơng cụ hỗ trợ mạnh mẽ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng cường đáng kể khả năng cạnh tranh trên thị trường. Điều đĩ chứng tỏ vai trị của cơng tác lập kế hoạch và khơng thể phủ định hồn tồn được, việc áp dụng khả thi và hiện thực hay khơng cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác

nằm ngồi mơ hình lập kế hoạch. Và trong giai đoạn hội nhập này, các doanh nghiệp Việt nam đã bắt đầu gặp phải nhiều vấn đề khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh khi thiếu vắng cơng tác lập kế hoạch đặc biệt là lập kế hoạch tài chính, phần sau của luận văn sẽ phân tích cụ thể hơn thực trạng lập kế hoạch tài chính sẽ cho ta thấy được khĩ khăn vướng mắc và sự cần thiết phải cần thực hiện cơng tác nàu.

2.3.2. Thực trạng việc phân tích tài chính và lập kế hoạch tài chính hiện nay

Như đã nhiều lần tơi đã đề cập về tầm quan trọng của cơng tác quản lý tài chính. Các nhà quản lý đều quan tâm đến vấn đề tài chính và luơn muốn cĩ được những thơng tin hữu ích cho những quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh. Điều này được xem là rất cần thiết trong điều kiện hiện nay với những biến động của thị trường và điều kiện chính trị kinh tế trong nước và quốc tế luơn mang lại khơng ít cơ hội nhưng cũng khơng ít rủi ro cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên trong thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như lãng quên, 'bỏ rơi' một thứ vũ khí sắc bén. Theo kết quả điều tra của nhĩm nghiên cứu thuộc Khoa Kinh tế và Quản lý của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tại hơn 100 doanh nghiệp thuộc các ngành nghề sản xuất kinh doanh trên phạm vi cả nước như sau :

 Tỷ lệ doanh nghiệp cĩ thực hiện cơng tác phân tích tài chính chưa tới 40% và chỉ tập trung ở những cơng ty lớn, doanh nghiệp nhà nước và những cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Số cịn lại hầu như khơng tham gia cơng tác này, đặc biệt hơn nữa là các DNNVV vắng bĩng trong kết quả điều tra.

 Hầu hết các doanh nghiệp thường dùng nhân sự của phịng tài chính kế tốn để kiêm nhiệm cơng tác phân tích tài chính (chiếm khoản 87%). Sự kiêm nhiệm này dẫn đến hiệu quả trong phân tích tài chính khơng cao, kết quả và báo cáo

phân tích tài chính khơng mang tính khách quan và khơng phát hiện ra sai phạm trong thơng tin dẫn đến kết quả phân tích khơng chính xác.

 Vị trí quản lý tài chính cũng chưa được doanh nghiệp đánh giá đúng tầm quan trọng của nĩ. Theo kết quả điều tra thì chỉ cĩ 15% doanh nghiệp trong số được điều tra cĩ vị trí giám đốc tài chính và trưởng phịng tài chính chịu trách nhiệm cao nhất về cơng tác tài chính tại doanh nghiệp. Cịn 85% số doanh nghiệp cịn lại cĩ vị trí kế tốn trưởng kiêm nhiệm quản lý tài chính. Điều đĩ chứng tỏ doanh nghiệp chưa nhìn nhận và đánh giá đúng vai trị và chức năng của nhà quản trị tài chính, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng tồn cầu.

 Trong cơng tác phân tích tài chính, để xác định chính xác nguyên nhân và ảnh hưởng của các chỉ tiêu đến nội dung cần xem xét phân tích phải kết hợp nhiều phương pháp phân tích, tạo ra một hệ thống đa chiều để xác định, sàng lọc và tìm ra những nguyên nhân chính của vấn đề cần phân tích. Thế nhưng, thực tế các doanh nghiệp chủ yếu chỉ dùng phương pháp so sánh (chiếm 87%), trong khi đĩ một số phương pháp rất phổ biến và cần thiết phải kết hợp như phương pháp chỉ tiêu, loại trừ, liên hệ, xác định giá trị theo thời gian thì các doanh nghiệp hầu như chưa ứng dụng.

 Cơng tác phân tích tài chính ở các doanh nghiệp hầu như khơng theo quy trình dẫn đến chất lượng cơng tác này khơng cao, thời gian khơng đảm bảo, thiếu linh hoạt trong quá trình phân tích, đưa ra kết quả thiếu chính xác và khơng kịp thời.

Nguyên nhân của thực trạng này :

 Các cơng ty chưa quan tâm và đánh giá đúng mức đến cơng tác quản lý tài chính.

 Nhà quản lý chưa nhìn nhận được tầm quan trọng của việc phân tích tài chính và lập kế hoạch tài chính.

 Trình độ của các nhà phân tích tài chính tại các doanh nghiệp cịn chưa đáp ứng được so với nhu cầu của thị trường, sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế trong giai đoạn mới.

 Đặc biệt là đối với DNNVV, họ hầu như rất khĩ tiếp cận được với cơng tác này vì những lý do khách quan về nguồn cung cấp nhân sự cho cơng tác này hiện tại là rất ít, chi phí lại rất cao.

 Một nguyên nhân khác ở tầm vĩ mơ : cho đến nay, trong hệ thống văn bản pháp quy về kế tốn chưa cĩ một văn bản pháp quy nào quy định về giám đốc tài chính. Và khi tồn tại song song hai chức danh giám đốc tài chính và kế tốn trưởng thì thơng thường kế tốn trưởng chỉ tồn tại trên hình thức.

Trong khi đĩ ở nhiều nước như Mỹ và Châu Âu, trong các cơng ty thì quản trị tài chính được tách rời với cơng tác kế tốn thống kê. Quản trị tài chính là tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng tài chính và đưa ra các quyết định về mặt tài chính ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp. Bằng các chỉ tiêu và sự nhạy bén, bộ phận tài chính cĩ thể chỉ ra những mặt mạnh cũng như những thiếu sĩt của doanh nghiệp, trong đĩ một trong những nhiệm vụ quan trọng của bộ phận này là xem xét và lựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm và hiệu quả nhất. Vì vậy cĩ thể khẳng định rằng tại nước ngồi thì bộ phận này là bộ phận chức năng quan trọng nhất trong các bộ phận chức năng của doanh nghiệp và là bộ não của doanh nghiệp.

2.4. Vận dụng tin học trong cơng tác quản lý tài chính

2.4.1. Giới thiệu sơ lược về cơng tác ứng dụng tin học tại Việt Nam

Tin học hố quản lý doanh nghiệp ở nước ta đã được đặt ra từ lâu. Khoảng những năm 60 của thế kỷ trước, nước ta đã ứng dụng dịng máy tính Minsk 22 và

Một phần của tài liệu 42 Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch tài chính tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Trang 40)