2.1. Xác ựịnh Actor: bằng cách tìm kiếm các Ộdanh từỢ chung chỉ người hay hệ thống từ các tài liệu nguồn, trả lời các câu hỏi sau:
- Ai là người dùng hệ thống này ựể nhập thông tin ? - Ai là người dùng hệ thống này ựể nhận thông tin ? - Các hệ thống khác nào tương tác với hệ thống này ?
2.2. Xác ựịnh Use Case: cần tìm kiếm các sự kiện của hệ thống, bằng cách tìm kiếm các Ộựộng từỢ từ các tài liệu nguồn, trả lời các câu hỏi sau:
- Tác nhân yêu cầu hệ thống làm gì ?
- Tác nhân cần lưu trữ, ựọc, sửa, xóa các thông tin nào trong hệ thống ?
- Có cần thông báo cho tác nhân về sự kiện xảy ra trong hệ thống ? Có cần tác nhân thông báo cái gì ựó cho hệ thống ?
- Thông tin input / output hệ thống từ hệ thống bên ngoài ?
2.3. Xác ựịnh Use Case tổng quát:
- Từ tập tác nhân và Use Case ựã ựược xác ựịnh ở bước trước, cần tìm ra các chức năng
chắnh của hệ thống. Các chức năng này phải có tắnh tổng quát, dễ dàng nhìn thấy ựược trên quan ựiểm của các tác nhân.
- Các dạng quan hệ thường dùng trong sơ ựồ Use Case mức tổng quát là quan hệ giao tiếp (association), quan hệ tổng quát hóa (generalization) và quan hệ bao gộp (include).
2.4. Phân rã Use Case:
- Tiến hành phân rã Use Case tổng quát thành các Use Case cụ thể hơn sử dụng quan hệ mở rộng (extend).
- Các Use Case con (mức thấp) ựược lựa chọn bằng cách thêm vào Use Case cha một chức năng cụ thể nào ựó và thường ựược mở rộng dựa trên cơ sở sự chuyển tiếp và phân rã các chức năng của hệ thống.
2.5. đặc tả biểu ựồ Use Case:
Tên Use Case Tên Use Case
Tác nhân chắnh Tác Nhân tác ựộng lên Use Case
Created by Trang Hồng Sơn ---
- 4 -
Tiền ựiều kiện Những ựiều kiện phải có trước khi tác ựộng lên Use Case
Kắch hoạt Tác nhân hành ựộng như thế nào ựể kắch hoạt Use Case
đảm bảo thành công Hệ thống sẽ làm gì khi Use Case thực hiện thành công
Chuỗi sự kiện chắnh 1. Tác nhân làm gì ?
2. Hệ thống phản ứng ra sao ? 3. Tác nhân làm gì ?
4. Hệ thống phản ứng ra sao ?
Ngoại lệ Các trường hợp lỗi xảy ra và cách giải quyết ở bước cụ thể nào
ựó trong chuỗi sự kiện chắnh (nếu có)