Quảng bá thương hiệu

Một phần của tài liệu 8 Xây dựng thương hiệu rau Đà Lạt đến năm 2015 (Trang 61 - 62)

Bảng 2.12 : Đánh giá hoạt động Marketing đĩng gĩp vào phát triển thương hiệu rau Đà Lạt.

(Mức độđánh giá : 1: Rất yếu; 2: yếu; 3: Trung bình; 4: Tốt ; 5: Rất tốt)

TT Các yếu tốđánh giá Điểm đánh giá

bình quân

1 Hình thức quảng cáo (truyền hình, truyền thanh,

panơ…) 2,1

2 Nội dung quảng cáo 2,4

3 Hoạt động xúc tiến thương mại (các chương trình huấn

luyện, đào tạo; triển lãm; hợp tác quảng cáo…) 2,1 4 Hoạt động xúc tiến khách hàng (hàng mẫu; tặng thêm

hàng…) 1,9

5 Hoạt động marketing thơng qua các sự kiện nổi bật 2,7 6 Quan hệ khách hàng và các hoạt động nhằm thu hút sự 6 Quan hệ khách hàng và các hoạt động nhằm thu hút sự

chú ý của khách hàng 2,1

Nguồn: Theo tác giả, dựa trên kết quả phiếu lấy ý kiến chuyên gia

Nhận xét: Hoạt động quảng cáo thương hiệu sản phẩm rau Đà Lạt hiện nay là thiếu, yếu hoặc gần như khơng cĩ. Các hoạt động quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại về rau Đà Lạt chưa thật sựđáp ứng được yêu cầu trước tốc độ phát triển thơng tin như hiện nay. Qua kết quả khảo sát quyết định mua mặt hàng rau Đà Lạt thơng qua hoạt động quảng cáo là thấp chỉ chiếm 30%. Chủ yếu người tiêu dùng tìm đến sản phẩm rau Đà Lạt dựa vào uy tín của sản phẩm đã cĩ từ lâu hoặc do sự liên hệ đến địa danh Đà Lạt vốn dĩ đã rất nổi tiếng về khí hậu trong lành, là nơi nghỉ dưỡng, du lịch. Trên các phương tiện thơng tin đại chúng như: truyền hình, báo,

internet rất ít thơng tin nĩi về rau Đà Lạt. Hoạt động quảng cáo về rau Đà Lạt chủ yếu vào một số doanh nghiệp, hợp tác xã mà thơi.

Một phần của tài liệu 8 Xây dựng thương hiệu rau Đà Lạt đến năm 2015 (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)