Khoản trích theo lơng

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại viện y học cổ truyền (Trang 54 - 60)

I-/ Đặc điểm tình hình chung của Viện Y học cổ truyền

khoản trích theo lơng

và đầy đủ là hết sức cần thiết. Trong mỗi doanh nghiệp, kế toán có vai trò rất quan trọng trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý đơn vị ấy cho nên mỗi doanh nghiệp cần tổ chức công tác kế toán khoa học sử dụng phơng pháp, kỹ thuật hạch toán phù hợp, áp dụng hình thức kế toán tiên tiến,... sao cho thích ứng với đặc điểm, quy mô của đơn vị, đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý.

Công tác kế toán tiền lơng góp phần cung cấp những thông tin về việc sử dụng lao động và phản ánh các khoản chi phí cho việc sử dụng lao động đó. Do vậy việc hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán tiền lơng là một trong những yếu tố tác động tích cực tới quá trình hoạt động của đơn vị.

- Về công tác quản lý lao động: Viện cần tổ chức hạch toán kịp thời, chính xác và đầy đủ thu nhập của CNVC. Quản lý lao động dới góc độ về số lợng và chất lợng một cách chi tiết, phù hợp nhằm đem lại mức thu nhập của chính năng lực CNV đó. Ngoài ra cần có các chính sách, biện pháp khen, thởng, kỷ luật với các CNV để từ đó thúc đẩy CB-CNV quan tâm, có trách nhiệm với công việc hơn.

- Về vấn đề bộ máy kế toán của Viện nên tinh giảm số lợng ngời một cách tối đa nếu có thể đồng thời trong điều kiện nếu Viện tổ chức công tác kế toán bằng máy vi tính thì hệ thống chứng từ kế toán nói chung và kế toán tiền lơng nói riêng phải đợc thay đổi. Trong chế độ chứng từ kế toán hiện hành cha có những quy

định về chứng từ trong điều kiện kế toán bằng máy vi tính. Do đó việc tổ chức công tác kế toán bằng máy vi tính đặt ra những yêu cầu mới đòi hỏi phải có những thay đổi cơ bản trong tổ chức công tác kế toán so với kế toán thủ công về lập và luân chuyển chứng từ và hàng loạt các vấn đề khác có liên quan. Tuy nhiên trong điều kiện Viện nh hiện nay, việc thay đổi này không khỏi dẫn đến những xáo trộn trong công tác quản lý. Viện nên mời các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán này để tìm hiểu và đào tạo lại đội ngũ kế toán trớc khi bắt tay vào chuyển đổi từ kế toán thủ công sang kế toán bằng máy vi tính.

- Về công tác kế toán tiền lơng: Việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng là việc làm cần thiết và đòi hỏi đợc tiến hành ngay dựa trên những phơng hớng:

Phải đảm bảo công bằng cho ngời lao động bằng việc tính chính xác, đầy đủ các khoản thu nhập của CNV. Việc xây dựng hình thức trả lơng theo thời gian và hệ số quy định cho các thành viên những để cho hình thức này phát huy đợc hiệu quả Viện phải có quy định mức lao động, thởng cụ thể cho từng đối tợng, cấp, công việc. Ngoài tiền lơng, phụ cấp khác của Viện đợc quy định qua các đợt thi đua chấm điểm hoàn thành nhiệm vụ bao nhiêu, loại gì... để có các phần thởng xứng đáng với CNV làm tốt nhiệm vụ của mình.

Có nh vậy mới kích thích đợc khả năng làm việc của CBCNV, đảm bảo đợc tính chính xác, công bằng hợp lý.

Hơn nữa trong nghiệp vụ kế toán tiền lơng, việc lập lên các bảng biểu là vô cùng quan trọng. Nh bảng thanh toán tiền lơng việc bỏ bớt 2 cột hệ số và mức lơng là cha đợc. Bởi vì đây là thông tin đầu tiên mà ngời lao động (CNV) muốn biết về họ. Do đó cách thêm bớt cột dòng trong bảng thanh toán cũng nh các bảng biểu khác cần nghiên cứu, xem xét cho kỹ. Nên bỏ gì và không nên bỏ cái gì, nên bỏ bớt một số nội dung tiêu đề không cần thiết, sự thay đổi này nhằm tiết kiệm số dòng để tạo điều kiện mở thêm một phần thông tin bổ xung. Đồng thời nên chuyển một số nội dung của phiếu từ dạng cột sang dạng dòng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép.

Ngoài ra, phòng kế toán của Viện nên có công tác hạch toán báo sổ cần đợc thực hiện nghiêm túc hơn trong mỗi nội dung cần phải lập sổ theo dõi (sổ quỹ, sổ theo dõi thanh toán,...). Trong hạch toán tiền lơng đơn vị cần mở sổ theo dõi tổng hợp tiền lơng theo mẫu dới đây, nhằm theo dõi ghi chép đầy đủ các số liệu phản ánh các nghiệp vụ về tiền lơng phát sinh ở đơn vị.

TT Diễn giải Số tiền Số hiệu TK

Số Ngày Nợ

1 01 5/12/99 Trả lơng kỳ II tháng 11 năm 1999 bằng tiền mặt 50.420.000 334 111 2

...

Tổng cộng

Việc theo dõi ghi chép từng nghiệp vụ kinh tế vào các chứng từ, sổ sách theo hình thức hạch toán báo sổ cho từng nội dung nhằm giám sát mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Kết luận

Nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ buộc các đơn vị kinh doanh, hành chính sự nghiệp phải đối mặt với thị trờng. Để tồn tại và phát triển, hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì bên cạnh các vấn đề đa dạng và phong phú về sản xuất kinh doanh, tất yếu các doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp phải có cơ chế dự báo, kiểm tra giám sát một cách toàn diện các hoạt động tài chính của đơn vị mình.

Mỗi đơn vị đều có nét đặc thù riêng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu lao động và ngành nghề khác nhau. Do vậy việc lựa chọn hình thức quản lý và trả lơng phù hợp với từng đơn vị nhằm quát triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của đơn vị và CNV. Nó còn có tác dụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích CBCNV chấp hành tốt kỷ luật lao động, bảo đảm ngày công, giờ công và năng suất lao động.

Trong quá trình thực tập tại Viện Y học cổ truyền Việt Nam mặc dù chỉ đi sâu vào vấn đề lao động - tiền lơng và các khoản liên quan của Viện, nhng qua đó có thể thấy rằng công tác tổ chức hạch toán kế toán có vai trò và tác dụng nh thế nào trong công tác quản lý toàn bộ chu trình hoạt động của Viện Y học cổ truyền.

Do trình độ có hạn, điều kiện thời gian tiếp xúc với công việc trên thực tế rất ít nên không tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện, rất mong đợc thầy cô hớng dẫn, chỉ bảo thêm để em có thể khắc phục đợc những hạn chế đó.

Qua bài viết này em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Toản đã h- ớng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình hoàn thành báo cáo này.

Em cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo Viện, phòng tài vụ Viện Y học cổ truyền Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp số liệu cho bài viết này.

Tài liệu tham khảo

1-/ Hệ thống kế toán hành chính - sự nghiệp Bộ Y tế, Vụ tài chính kế toán 1997.

2-/ Các văn bản quy định chế độ tiền lơng mới Bộ lao động thơng bình xã hội 1994.

3-/ Một số luận văn tốt nghiệp khoá 36,37 Đại học Kinh tế quốc dân. 4-/ Tạp chí tài chính số 65, 67 năm 1998.

mục lục

Lời nói đầu...1

Phần I 3 Lý luận chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...3

I-/ Vai trò của lao động và chi phí về lao động sống trong hoạt động sản xuất...3

II-/ Công tác quản lý lao động, tiền lơng và các khoản liên quan...4

1-/ Các hình thức tiền lơng...4

2-/ Quỹ tiền lơng...8

3-/ Quỹ BHXH, BHYT, và KPCĐ...9

III-/ Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...10

1-/ Nhiệm vụ của công tác tổ chức kế toán...10

2-/ Hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo...10

3-/ Tổ chức hệ thống sổ sách để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng....14

Phần II 17 Tình hình tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Viện Y học cổ truyền - Việt Nam...17

I-/ Đặc điểm tình hình chung của Viện Y học cổ truyền...17

1-/ Quá trình hình thành và phát triển...17

2-/ Đặc điểm tổ chức hoạt động...18

3-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, chức năng các phòng ban...19

4-/ Tổ chức công tác kế toán...22

II-/ Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Viện Y học cổ truyền...25

1-/ Tình hình chung về công tác quản lý lao động...25

2-/ Tổ chức hạch toán lao động và tính tiền lơng, BHXH phải trả CNV...26

3-/ Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...44

Phần III 52 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Viện Y học cổ truyền - Việt Nam...52

I-/ nhận xét về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Viện - YHCT...52

II-/ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...54

Kết luận...57 Tài liệu tham khảo ...58 mục lục 59

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại viện y học cổ truyền (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w