2.3.1. Cách sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học
- Trong quá trình dạy học, bản đồ khái niệm có thể đƣợc sử dụng để dạy cho một mục nhỏ hay toàn bài tuỳ vào nội dung của bài lên lớp.
- Bản đồ khái niệm có thể dạy cho các loại bài kiến thức mới, bài ôn tập, bài tổng kết chƣơng.
- Bản đồ khái niệm Sinh thái học là sơ đồ phản ánh cấu trúc lôgíc phát triển bên trong của một tài liệu sách giáo khoa một cách xúc tích, cụ thể, trực quan.
- Khi sử dụng bản đồ khái niệm Sinh thái học, giáo viên phải vận dụng linh hoạt trên cơ sở dựa vào mục đích nội dung của từng bài.
- Trong dạy học, giáo viên sử dụng bản đồ khái niệm từ khâu thiết kế bài giảng đến khâu giảng dạy nó thể hiện sự mạch lạc trong ngôn ngữ, sự ngắn gọn trong diễn đạt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
33
- Sử dụng bản đồ khái niệm giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa kiến thức trong quá trình học bài. Qua đó học sinh có cái nhìn tổng quát về các khái niệm và mối quan hệ của chúng trong một tổng thể do đó lƣu giữ kiến thức lâu hơn và sâu sắc hơn.
- Ngoài ra sử dụng bản đồ khái niệm còn tạo điều kiện cho hoạt động nhóm. Giáo viên có thể đƣa các khái niệm, đƣờng nối, từ nối, các chủ đề... sau đó yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để tạo bản đồ khái niệm hoặc bổ sung những chỗ thiếu. Bản đồ khái niệm cũng đƣợc sử dụng nhằm khuyến khích sự sáng tạo của học sinh; giúp học sinh lĩnh hội kiến thức trong một bài báo, một chƣơng trình tivi hay một tài liệu [5].
2.3.2. Giáo án mẫu
Bài 36. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
1. Kiến thức
- Trình bày đƣợc thế nào là một quần thể sinh vật, lấy đƣợc ví dụ minh họa về quần thể.
- Nêu đƣợc các mối quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể; lấy đƣợc ví dụ minh họa, nêu đƣợc nguyên nhân - ý nghĩa sinh thái của mối quan hệ đó.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa dựa trên kiến thức thực tế.
3. Thái độ
- Nâng cao ý thức học tập bộ môn, xây dựng đƣợc ý thức bảo vệthiên nhiên.
II. Thiết bị dạy học
- Hình 35.1- 3, bảng 36 SGK, bảng 36 SGV và 1 số hình ảnh sƣu tầm từ Internet.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Máy chiếu, máy tính.
III. Phƣơng pháp
- Làm việc với SGK và hoạt động nhóm.
- Sử dụng BĐKN kết hợp với trực quan và hỏi đáp.
IV. Tiến trình tổ chức bài học
1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ
- Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái? VD minh họa? Nêu ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái?
- Thế nào là giới hạn sinh thái? Lấy ví dụ minh họa về giới hạn sinh thái của sinh vật?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS: Mục I, hình 36.1 SGK
Thảo luận.
- Quần thể là gì? VD về 1 số quần thể sinh vật ở địa phƣơng em?
- Quần thể đƣợc hình thành nhƣ thế nào?
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
35
- Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ với nhau nhƣ thế nào?
HS: Mục II.1-2, hình 36.2-4 SGK
Thảo luận
- Nêu những biểu hiện và ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?
II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
1.Quan hệ hỗ trợ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Có những hình thức cạnh tranh phổ biến nào? Nguyên nhân và hiệu quả của các hình thức cạnh tranh đó?
- Nguyên nhân của hiện tƣợng tự tỉa thƣa ở thực vật?
- Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì? VD minh họa?
4. Củng cố
- Nêu các VD về quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể? Tại sao sự cạnh tranh và hỗ trợ trong quần thể là đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trƣờng sống, giúp quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
- Dùng BĐKN mới lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.3. Bản đồ khái niệm về quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể). GV có thể xoá hết hoặc xoá một phần nội dung các khái niệm chính hoặc các từ nối của BĐKN, sau đó yêu cầu HS điền vào.
5. Hướng dẫn học bài
- Đọc phần in nghiêng cuối bài, đọc phần "Em có biết". Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
37
Bài 41. DIỄN THẾ SINH THÁI I. Mục tiêu: Học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức
- Trình bày đƣợc khái niệm diễn thế, các giai đoạn của từng loại diễn thế.
- Phân tích đƣợc nguyên nhân của diễn thế, lấy đƣợc ví dụ minh họa cho từng loại diễn thế.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, suy luận logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
3. Thái độ
- Nâng cao ý thức bảo vệ , khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sống.
II. Thiết bị dạy học
- Hình 41.1 - 3 và bảng 41 SGK và 1 số hình ảnh sƣu tầm từ Internet. - Máy tính, máy chiếu.
III. Phƣơng pháp
- Làm việc với SGK và hoạt động nhóm.
- Sử dụng BĐKN kết hợp với trực quan và hỏi đáp.
IV. Tiến trình tổ chức bài học
1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ
- Sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? VD minh họa?
- Các đặc trƣng cơ bản của quần xã sinh vật? VD minh họa?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS: Mục I, hình 41.1-2 SGK
→ Thảo luận
- Phân tích 2 VD về sự biến đổi của môi trƣờng và quần xã sinh vật?
- Lập sơ đồ quá trình biến đổi của quần xã sinh vật qua các thời kì khác nhau? - Thế nào là diễn thế sinh thái ?
GV: Cùng với sự của các quần xã sinh vật là sự biến đổi tƣơng ứng của điều kiện môi trƣờng.
HS: Mục II.1-2, hình 41.3 SGK
Thảo luận
- Phân biệt diễn thế nguyên sinh và thứ sinh? VD minh họa cho mỗi loại diễn thế?
- Hoàn thành bảng 41 SGK (không có phần nguyên nhân).
I. Khái niệm về diễn thế sinh thái
II. Các loại diễn thế sinh thái
1. Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
39
GV: Bãi lầy ngập mặn ở cửa sông Tiên Yên - Quảng Ninh thuận lợi cho rừng ngập mặn phát triển. Quần xã tiên phong (mắm biển - sức sống cao trên đất ngập mặn mới bồi đắp, ưa sáng, rễ phát triển có khả năng bám trên đất bùn lỏng, chịu mặn cao, mức ngập nước sâu ...) Quần xã tiếp theo (rừng hỗn hợp nhiều loài như sú, đước vòi, vẹt, trang ... có cây con mọc dưới gốc mắm biển) Quần xã ổn định (Vẹt ưu thế do có kích thước lớn, vươn cao, tán rộng, rễ dày tỏa rộng ...).
HS: Mục III SGK
Thảo luận
III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Phân biệt nguyên nhân bên trong và bên ngoài?
HS: Mục IV SGK
- Nghiên cứu sự phát triển của diễn thế sinh thái mang lại lợi ích gì con ngƣời?
- Nêu 2 VD về việc con ngƣời khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trƣờng?
IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
4. Củng cố
- Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí của con ngƣời có thể coi là hành động "tự đào huyệt chôn mình" đƣợc không? Tại sao?
- Dùng BĐKN mới lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.8. Bản đồ khái niệm về diễn thế sinh thái). GV có thể xoá hết hoặc xoá một phần nội dung các khái niệm chính hoặc các từ nối của BĐKN, sau đó yêu cầu HS điền vào.
5. Hướng dẫn về nhà
- Tìm hiểu các thành phần cấu trúc và các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
41
Chƣơng 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM