Định hớng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Việt nam (Trang 58 - 60)

- Nhóm hàng t liệu sản xuất Nhóm hàng tiêu dùng

3. Việc đảm bảo tiền vay phải đợc thực hiện theo quy định của Chính phủ, Thống đốc NHNN và hớng dẫn về bảo đảm tiền vay của NHN 0 đối với khách

3.1 Định hớng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tớ

Nam trong thời gian tới

Đờng lối kinh tế của Đảng ta là: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây

dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững.

Xuất phát từ đờng lối kinh tế của Đảng, Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 khẳng định định hớng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam :

" Nhà nớc có chính sách khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế tham

gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hoá cho sản phẩm; nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng trí tuệ, hàm lợng công nghệ cao.

Xây dựng các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, nhất là đối với hàng nông sản. Khuyến khích sử dụng hàng hoá, thiết bị sản xuất trong nớc.. Tăng nhanh kim ngạch

---

xuất khẩu, tiến tới cân bằng xuất nhập. Thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn đối với các sản phẩm sản xuất trong nớc. Phát triển du lịch quốc tế, xuất khẩu lao động và các dịch vụ thu ngoại tệ khác.

Chủ động và tích cực thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng thị trờng các trung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng thị phần trên các thị trờng quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trờng mới. Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, xúa tiến thơng mại, thông tin thị trờng bằng nhiều phơng tiện và tổ chức thích hợp. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc tham gia hoạt động môi giới, khai thác thị trờng quốc tế".

Chiến lợc cũng đa ra định hớng cụ thể cho hoạt động xuất khẩu của từng ngành:

Đối với ngành nông nghiệp : " Đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm,

thuỷ sản đạt 9 - 10 tỷ USD, trong đó thuỷ sản chiếm khoảng 3,5 tỷ USD".

Đối với ngành công nghiệp :" Đến năm 2010, giá trị xuất khẩu công nghiệp

chiếm 70- 75% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tỷ lệ nội địa hoá trong sản xuất xe cơ giới, máy và thiết bị đạt 60- 70%; công nghiệp điện tử thông tin trở thành ngành mũi nhọn; chế biến hầu hết nông sản xuất khẩu; công nghiệp hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu trong nớc và tăng nhanh xuất khẩu".

Đối với các ngành dịch vụ: " Phát triển mạnh thơng mại, nâng cao năng lực và

chất lợng hoạt động để mở rộng thị trờng trong nớc và hội nhập quốc tế có hiệu quả. Phát triển thơng mại điện tử. Nhà nớc, các hiệp hội, các doanh nghiệp phối hợp tìm kiếm, mở rộng thị trờng cho sản phẩm Việt Nam".

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 là bớc quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc 10 năm 2001- 2010. Hoàn thành kế hoạch này sẽ góp phần thực hiện tốt Chiến lợc 10 năm đã đề ra. Kế hoach này đã đa ra định hớng phát triển kinh tế đối ngoại mà đặc biêt là hoạt động xuất nhập khẩu nh sau:

" Tăng nhanh tổng kim ngạch xuất khẩu, bảo đảm nhập khẩu những vật t,

thiết bị chủ yếu, có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh. tạo thị trờng ổn định cho một số mặt hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả

---

năng cạnh tranh; tìm kiếm thị trờng cho mặt hàng xuất khẩu mới. Nâng cao chất lợng các mặt hàng xuất khẩu, tăng thêm thị phần ở các thị trờng truyền thống, tiếp cận và mở mạnh các thị trờng mới.

Tiếp tục đầu t, nâng cao chất lợng để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nh dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hàng thuỷ sản, dệt may, da giầy, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng điện tử và linh kiện điện tử, phần mềm máy tính...Đẩy mạnh xuất khẩu lao động".

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 cũng đa ra những chỉ tiêu định hớng cần thực hiện sau:

bảng 3.1 : Kế hoạch tăng kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2001- 2005

Chỉ tiêu Tỷ trọng Tốc độ tăng bình

quân hàng năm

Hàng xuất khẩu

- Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản

- Nhóm hàng công nghiệp nhẹ & tiểu thủ công nghiệp- Nhóm hàng công nghiệp nặng - khoáng sản - Nhóm hàng công nghiệp nặng - khoáng sản

100% 30% 30% 43% 27% 16% 16,2% 22% 6,2% Hàng nhập khẩu - Nhóm hàng máy móc, thiết bị và phụ tùng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Việt nam (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w