Tỡnh hỡnh phỏt triển của hệ thống thuỷ lợi ở tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN NƯỚC ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN (Trang 31)

5. Bố cục của luận văn

1.1.2.3. Tỡnh hỡnh phỏt triển của hệ thống thuỷ lợi ở tỉnh Bắc Kạn

Bắc Kạn là tỉnh thượng nguồn của lưu vực sụng Cầu, cú địa hỡnh phức tạp chủ yếu là nỳi cao. Hệ thống sụng Cầu nằm trờn địa bàn tỉnh cú độ dốc lớn, rừng đầu nguồn và thảm phủ thực vật bị thoỏi hoỏ, khai thỏc mạnh nờn hàng năm vào mựa mưa thường xảy ra lũ quột gõy thiệt hại lớn về người và nhà cửa, hoa màu, tài sản, đất đai của nhõn dõn. Vào mựa khụ mực nước trờn cỏc nhỏnh sụng thường cạn gõy khụ hạn, thiếu nguồn nước cho sản xuất và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

sinh hoạt của nhõn dõn. Với tỉnh Bắc Kạn, phần lớn nhõn dõn sống bằng nghề nụng nghiệp do vậy nguồn nước trờn cỏc nhỏnh sụng cú ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhõn dõn.

Trong những năm qua, được sự quan tõm của Đảng, Nhà nước, cỏc Bộ ngành trung ương, tỉnh Bắc Kạn đó được đầu tư xõy dựng nhiều cụng trỡnh thuỷ lợi để chủ động nguồn nước trong sản xuất nụng nghiệp, sinh hoạt và giảm nhẹ thiệt hại do lũ gõy ra. Với cỏc nguồn vốn ngõn sỏch Nhà nước, tài trợ, dõn đúng gúp đến nay toàn tỉnh đó xõy dựng được hơn 500 cụng trỡnh gồm hồ chứa, đập dõng, hệ thống kờnh mương, tưới chủ động bằng cụng trỡnh 5.780 ha ruộng lỳa.

a. Kết quả cụng tỏc thuỷ lợi phục vụ sản xuất của tỉnh Bắc Kạn trong 6 thỏng đầu năm 2006

Từ đầu năm 2006 Sở Nụng nghiệp và PTNT đó cựng cỏc địa phương kiểm tra, chỉ đạo nạo vột cỏc hệ thống cụng trỡnh thuỷ lợi, tớch luỹ nước trong cỏc ao hồ, bảo dưỡng cỏc mỏy bơm trờn địa bàn, chủ động tốt cụng tỏc cày ải trước vụ xuõn, hoàn thiện thủ tục XDCB để tiến hành thi cụng một số cụng trỡnh trong thời gian tới và tiếp tục khảo sỏt thiết kế cỏc cụng tỡnh theo kế hoạch đầu tư của tỉnh.

b. Tỡnh hỡnh thiờn tai và biện phỏp khắc phục của địa phương

Về hạn hỏn: Trong 6 thỏng đầu năm 2006 trờn địa bàn tỉnh Bắc Kạn tỡnh hỡnh thời tiết diễn biến phức tạp, tỡnh trạng khụ hạn xảy ra trờn diện rộng. Việc xảy ra khụ hạn đó ảnh hưởng lớn đến sản xuất vụ xuõn. Trước tỡnh hỡnh đú, chớnh quyền địa phương đó chỉ đạo nhõn dõn tớch nước vào cỏc ao hồ, nạo vột tu sửa kờnh mương để đảm bảo nguồn nước tưới, mặt khỏc chỉ đạo nhõn dõn chuyển đổi cơ cấu cõy trồng cho phự hợp với nguồn nước và kịp thời vụ.

Về lũ và cụng tỏc PCLB-TKCN: UBND tỉnh Bắc Kạn đó ban hành Chỉ thị số 08/2006/CT - UBND ngày 10/5/2006 về cụng tỏc PCLB - TKCN và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

giảm nhẹ thiờn tai; đó phờ duyệt phương ỏn PCLB - TKCN năm 2006 tại Quyết định số 913/QĐ - UB ngày 10/5/2006, kiện toàn BCH PCLB - TKCN của tỉnh và chỉ đạo cỏc ngành, cỏc cấp. Ngày 28/4/2006, tổ chức hội nghị tổng kết cụng tỏc PCLB - TKCN giai đoạn 2001 - 2005 và triển khai cụng tỏc PCLB -TKCN năm 2006. Phối hợp với Trung tõm dự bỏo khớ tượng thuỷ văn tỉnh kiểm tra cỏc hệ thống đo mưa, đo mực nước đảm bảo hoạt động tốt để phục vụ cho cụng tỏc PCLB trờn địa bàn tỉnh [10].

c. Cỏc vấn đề phỏt sinh trong lưu vực, khú khăn, tồn tại và kiến nghị của địa phương

Cỏc vấn đề phỏt sinh trong lưu vực: Hiện nay diện tớch rừng, thảm phủ thực vật mỏng, địa hỡnh dốc khả năng giữ nước kộm nờn mựa mưa thường ngập ỳng, lũ quột, vào mựa khụ cỏc sụng suối cạn kiệt ảnh hưởng đến sản xuất nụng nghiệp và đời sống nhõn dõn. Ngoài ra hiện nay cỏc cơ sở cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản do cụng tỏc xử lý chất thải kộm nờn gõy ụ nhiễm nguồn nước trờn một số nhỏnh sụng suối (huyện Chợ Đồn, Na Rỡ, Ngõn Sơn). Khú khăn, tồn tại: Cụng tỏc quy hoạch thuỷ lợi chưa được thực hiện toàn diện trờn địa bàn toàn tỉnh do vậy việc hoạch định, cõn đối sử dụng nguồn nước lõu dài, đa mục tiờu chưa được tận dụng tối đa. Hiện nay tỉnh đang tiến hành lập quy hoạch phỏt triển thuỷ lợi toàn tỉnh, dự kiến hoàn thành cuối năm 2006.

d. Yờu cầu phối hợp đa ngành và liờn tỉnh trong phỏt triển lưu vực

Để ổn định lưu vực sụng sự phối hợp đa ngành, liờn tỉnh là yếu tố cần thiết. Trong cụng tỏc quản lý nguồn nước cần cú sự phối hợp giữa cỏc ngành, cỏc tỉnh để đảm bảo chất lượng nước và mụi trường. Cú cỏc giải phỏp cụng trỡnh và phi cụng trỡnh để ổn định lõu dài, cõn bằng mụi trường sinh thỏi. Về tổ chức quản lý, cú chế chớnh sỏch phải cú sự thống nhất, phự hợp với điều kiện tổng thể của lưu vực.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

e. Đề xuất ưu tiờn đầu tư trong lưu vực

Nõng cao năng lực quản lý và khai thỏc nguồn nước trong lưu vực sụng. Đầu tư xõy dựng cụng trỡnh phục vụ đa mục tiờu: hồ chứa, đập dõng... phục vụ sản xuất, nước sinh hoạt, hệ thống cảnh bỏo nguy cơ sạt lở, lũ quột.

Quy hoạch sử dụng tổng hợp và bảo vệ nguồn nước; Trồng rừng tăng độ che phủ đặc biệt là rừng phũng hộ, rừng đầu nguồn; Chuyển đổi cơ cấu cõy trồng.

Đề nghị xem xột xõy dựng hệ thống cụng trỡnh trờn toàn lưu vực để thuận lợi trong việc thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư bằng nhiều nguồn vốn đụng thời huy động sự tham gia, đúng gúp của cỏc tỉnh cú hiệu quả hơn.

1.2. Phƣơng phỏp nghiờn cứu của đề tài

1.2.1. Cõu hỏi nghiờn cứu

Một là, tiếp cận nguồn nước ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nụng nghiệp và thu nhập của người dõn.

Xó Tõn Lập là một xó nghốo của huyện Chơ Đồn, giao thụng đi lại rất khú khăn, nền kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp, trong đú chủ yếu là nụng nghiệp. Để cú thu nhập cao từ nụng nghiệp đũi hỏi người nụng dõn phải tiếp cận tốt được với nguồn nước.

Hai là, làm thế nào giỳp cho cỏc hộ nụng dõn miền nỳi tăng khả năng tiếp cận nguồn nước.

Đõy là một vấn đề quan trọng đối với miền nỳi hiện nay. Với nền thu nhập chủ yếu từ nụng nghiệp, nhưng dự cú nguồn tài nguyờn nước dồi dào, khả năng được tiếp cận nguồn nước của người nụng dõn lại chưa được nhiều. Nghiờn cứu ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập, nhằm tỡm ra cỏc nguyờn nhõn nhiều vựng chưa được tiếp cận nguồn nước, làm giảm thu nhập của cỏc hộ, từ đú đưa ra cỏc giải phỏp để nõng cao khả năng tiếp cận nguồn nước, giỳp tăng năng suất, tăng thu nhập của người nụng dõn núi chung và người nụng dõn xó Tõn Lập núi riờng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.2.2. Cơ sở phương phỏp luận trong nghiờn cứu

Đề tài sử dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở phương phỏp luận nghiờn cứu. chủ nghĩa duy vật biện chứng cho chỳng ta cỏi nhỡn sự vật hiện tượng trong mối quan hệ và sự vận động của chỳng. Trong đề tài đú là mối quan hệ giữa tiếp cận và sử dụng nguồn nước đến thu nhập và năng suất lỳa của hộ.

1.2.3.Cỏc phương phỏp nghiờn cứu cụ thể

1.2.3.1 Phương phỏp thu thập thụng tin

a. Phương phỏp thu thập thụng tin thứ cấp

Thụng tin thứ cấp là những thụng tin đó được cụng bố chớnh thức. Cỏc thụng tin thứ cấp được thu thập thụng qua cỏc bỏo cỏo của cỏc cơ quan chuyờn mụn như: Phũng Nụng nghiệp & Phỏt triển Nụng thụn, phũng kinh tế - hạ tầng, trạm thuỷ nụng, sở NN & PTNT, trờn mạng Internet, cỏc văn bản.... b. Phương phỏp thu thập thụng tin sơ cấp

Thụng tin sơ cấp là những thụng tin chưa cụng bố, được thu thập lần đầu, trong nghiờn cứu về nụng nghiệp nụng thụn, cỏc thụng tin sơ cấp cú ý nghĩa rất quan trọng cú ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả nghiờn cứu.

+ Xỏc định điểm điều tra

Để phự hợp với mục tiờu nghiờn cứu, căn cứ vào đặc điểm của địa bàn nghiờn cứu, tụi tiến hành lựa chọn điểm điều tra là xó Tõn Lập - huyện Chợ Đồn. + Xỏc định mẫu điều tra

Căn cứ vào điều kiện thực tế của địa bàn, tụi sẽ tiến hành điều tra ngẫu nhiờn 140 hộ, trong đú mỗi vựng 70 hộ, bằng phiếu điều tra xõy dựng trước.

1.2.3.2. Phương phỏp tổng hợp, xử lý số liệu

a. Đối với thụng tin thứ cấp

Sau khi thu thập được cỏc thụng tin thứ cấp, tiến hành phõn loại, sắp xếp thụng tin theo thứ tự ưu tiờn về độ quan trọng của thụng tin. Đối với cỏc thụng tin là số liệu thỡ tiến hành lập lờn cỏc bảng biểu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

b. Đối với thụng tin sơ cấp

Phiếu điều tra sau khi hoàn thành sẽ được kiểm tra và nhập vào mỏy tớnh bằng phần mềm Excel để tiến hành tổng hợp, xử lý.

1.2.3.3. Phương phỏp phõn tớch số liệu

a. Phương phỏp phõn tổ

Phương phỏp phõn tổ nhằm mục đớch chỉ ra sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm hộ theo một chỉ tiờu định trước. Trong đề tài, chỉ tiờu dựng để phõn tổ là khả năng tiếp cận nguồn nước của cỏc hộ gia đỡnh trong sản xuất nụng nghiệp, cụ thể là phần trăm diện tớch được cung cấp nước một cỏch chủ động.

Nhúm một: từ 65% - 100% diện tớch đất nụng nghiệp được chủ động nước (điều kiện thuỷ lợi thuận lợi)

Nhúm hai: Từ 50% - 64% diện tớch đất nụng nghiệp được chủ động nước (điều kiện thuỷ lợi trung bỡnh)

Nhúm ba: Từ 30% - 49% diện tớch đất nụng nghiệp được chủ động nước (điều kiện thuỷ lợi khú khăn

Nhúm bốn: Từ 0% - 29% diện tớch đất nụng nghiệp được chủ động nước (điều kiện thuỷ lợi vụ cựng khú khăn).

b. Phương phỏp hồi quy

Việc phõn nhúm như vậy dựa trờn nguyờn tắc %diện tớch chủ động nước, vớ dụ nhúm thuận lợi nhất trong việc tiếp cận nguồn nước cú diện tớch đất tiếp cận được với nguồn nước chiếm 65% - 100%.

Để phõn tớch ảnh hưởng của nguồn nước đến sản xuất nụng nghiệp và thu nhập của hộ, tụi sử dụng phương phỏp hồi quy để ước lượng, cụ thể là sử dụng hàm sản xuất cobb – Douglas (CD).

Hàm CD cú dạng: Dm D D bn n b b e e e X X AX Y 11 22... 1 2...

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong đú:

Y: biến phụ thuộc. Trong mụ hỡnh Y năng suất lỳa của hộ và thu nhập từ nụng nghiệp của hộ.

Xi: là cỏc biến độc lập định lượng (i 1___,n) Dj : là cỏc biến độc lập thuộc tớnh (

___

,

1m

j )

Chỉ tiờu hiệu suất biờn một đơn vị của biến độc lập

(1)Đối với biến định lượng: _

_

X Y b

Y i

(2)Đối với biến thuộc tớnh: Dj

e Y

í nghĩa: đầu tư thờm 1 đơn vị yếu tố i sẽ mang lại thờm bao nhiờu đơn vị yếu tố Y

Hàm sản xuất CD được giải bằng phương phỏp logarit hoỏ hai vế và giải trờn phầm mềm EXCEL.

Để đạt được mục tiờu nghiờn cứu, tụi sử dụng hàm CD nghiờn cứu cỏc vấn đề sau:

- Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc nhõn tố tới thu nhập từ nụng nghiệp của hộ

- Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc nhõn tố tới năng suất lỳa của hộ (cõy trồng chớnh của hộ gia đỡnh trờn địa bàn huyện)

c. Phương phỏp đồ thị

Để phản ỏnh sự biến động của thu nhập, năng suất cõy trồng theo khả năng sử dụng nguồn nước tụi dựng đồ thị để phản ỏnh.

1.2.4. Hệ thống chỉ tiờu nghiờn cứu

1.2.4.1. Chỉ tiờu phản ỏnh khả năng tiếp cận nguồn nước của hộ

Khả năng tiếp cận nguồn nước của được định lượng bằng phần trăm diện tớch đất trồng cõy hàng năm được chủ động nước (Sn):

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

DT chủ động nước

Sn = ––––––––––––––––––––––––– x 100

Tổng diện tớch đất NN của hộ

Sn được tớnh cho khả năng chủ động nước 2 vụ (Sn2) và chủ động nước 1 vụ (Sn1)

1.2.4.2. Chỉ tiờu phản ỏnh kết quả sản xuất và chi phớ của hộ

(1) Tổng giỏ thị sản xuất của hộ : GO (Gross output) là toàn bộ giỏ trị sản phẩm do hộ làm ra, được tớnh bằng tổng của cỏc sản phẩm làm ra quy về giỏ trị.

GO = ∑(qi x pi) (i = 1:n)

Trong đú : qi khối lượng sản phẩm phẩm i Pi : giỏ của sản phẩm i

(2) Chi phớ mua ngoài (IC): là toàn bộ những chi phớ sản xuất mà hộ phải thuờ, mua ngoài

IC = ∑ Ci (i = 1:n)

Ci: Chi phớ mua ngoài, thuờ ngoài thứ i

(3) Thu nhập biờn (GM): GM (Gross Margin) là phần thu nhập của hộ cũn lại sau khi đó trừ đi những chi phớ thuờ, mua ngoài.

GM = GO - IC

(4) Thu nhập bằng tiờn (Tm): Tm = tổng số tiền thu được của hộ (bỏn sản phẩm, lương, trợ cấp,...)

1.2.4.3. Một số chỉ tiờu bỡnh quõn

- Tổng giỏ trị sản xuất bỡnh quõn đầu người (GO/ người) - Thu nhập biờn bỡnh quõn đầu người (GM/người)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng II

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU TẠI XÃ TÂN LẬP, CHỢ ĐỒN, BẮC KẠN 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu xó Tõn Lập, Chợ Đồn, Bắc Kạn

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn xó Tõn Lập

2.1.1.1. Vị trớ Địa lý

Huyện Chợ Đồn là huyện vựng cao nằm ở phớa Tõy tỉnh Bắc Kạn, cỏch thị xó Bắc Kạn 45km theo đường tỉnh lộ 257, trải từ 105o26’ đến 105o42’ kinh độ đụng, và từ 21o57’ đến 22o26’ vĩ độ bắc. Phớa Bắc giỏp huyện Ba Bể, phớa Nam giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn, phớa Đụng giỏp huyện Bạch Thụng, phớa Tõy giỏp tỉnh Tuyờn Quang.

Xó Tõn Lập nằm ở phớa Bắc, cỏch trung tõm của huyện Chợ Đồn 20km tỉnh Bắc Kạn, cú diện tớch tự nhiờn là 31,16 Km2

. Phớa Bắc giỏp xó Nam Cường, phớa Nam giỏp xó Phương Viờn, phớa Nam giỏp xó Bằng Phỳc huyện Ba Bể, phớa Tõy giỏp xó Quảng Bạch và Đồng Lạc.

2.1.1.2. Đặc điểm địa hỡnh huyện Chợ Đồn và xó Tõn Lập

Cú độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, từ Đụng sang Tõy, với 2 dạng địa hỡnh phổ biến:

- Địa hỡnh nỳi đỏ vụi: Kộo dài từ huyện Ba Bể đến thị trấn Bằng Lũng, địa hỡnh chia cắt phức tạp bởi những dóy đỏ vụi cú độ cao trờn 1000m xen giữa cỏc thung lũng hẹp, độ dốc bỡnh quõn từ 20 - 30 độ, đõy là đầu nguồn của cỏc con suối chảy về hồ Ba Bể.

- Địa hỡnh nỳi đất: Gồm thị trấn Bằng Lũng và cỏc xó phớa Nam với độ cao phổ biến từ 400m đến 600m, độ dốc bỡnh quõn 20 - 25 độ. Địa hỡnh chi cắt mạnh bởi hệ thống sụng suối khỏ dầy đặc.

Tõn Lập là một xó vựng cao nờn địa hỡnh khỏ phức tạp, chủ yếu là đồi nỳi chiếm trờn 80% tổng diện tớch đất tự nhiờn, được phõn bố trờn toàn xó,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

xen kẽ giữa cỏc dóy nỳi là cỏc đồi thấp, những cỏnh đồng nhỏ hẹp và cỏc ruộng bậc thang nằm ở độ cao từ 200 - 300m so với mực nước biển.

Nhỡn chung đất đai xó Tõn Lập khụng màu mỡ, hàm lượng mựn thấp, độ chua trung bỡnh, đất ruộng cú tầng canh tỏc mỏng nờn cần cú biện phỏp cải tạo phự hợp. Đất rừng cú tầng đất mặt trung bỡnh phự hợp với việc phỏt triển cõy lõm nghiệp.

Từ địa đặc điểm địa hỡnh như vậy cho thấy, Tõn Lập sẽ phõn chia thành nhiều vựng theo cấp độ tiếp cận nguồn nước khỏc nhau.

2.1.1.3. Đặc điểm khớ hậu, thời tiết của xó Tõn Lập - huyện Chợ Đồn

Mang đặc trưng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú mựa đụng lạnh và mựa hố núng ẩm. Nhiệt độ trung bỡnh trong năm 23,2 độC, cỏc thỏng cú nhiệt độ trung bỡnh cao nhất là thỏng 6,7 và thỏng 8, cỏc thỏng cú nhiệt độ thấp nhất là thỏng 1 và thỏng 2, nhiệt độ cao tuyệt đối là 39,5 độC, tổng tớch nhiệt cả

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN NƯỚC ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)