Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta trong xu thế hội nhập.

Một phần của tài liệu 252488 (Trang 50 - 55)

1996 1997 1998 1999 2000 2001 200 Giá trị sản lượng

2.5) Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta trong xu thế hội nhập.

nhập.

Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) xét về các chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng của nền kinh tế ( GCI - Growth Competitiveness Index), Việt Nam xếp thứ 48/53 nước được xem xét năm 1999; 53/59 nước năm 2000; 60/75 nước năm 2001; 65/80 nước năm 2002; 60/102 nước năm 2003. (Nguồn : Tài liệu Tổng cục thống kê kinh tế xã hội Việt nam 3 năm 2001-2003 - TS. Trần Nguyễn Tuyên)

Trong khi đĩ năm 2004 chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng của Việt Nam bị tụt 17 bậc so với năm 2003, chỉ xếp 77/104 nước. (Xem bảng 12)

Căn cứ để Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) xếp hạng năng lực cạnh tranh tăng trưởng (GCI) dựa trên ba nhĩm tiêu chí chủ yếu là :

+Nhĩm các chỉ tiêu xếp hạng về mơi trường kinh tế vĩ mơ. +Nhĩm các chỉ tiêu xếp hạng về các thể chế cơng.

+Nhĩm các chỉ tiêu xếp hạng về cơng nghệ.

Trong năm 2004 WEF đánh giá 8.729 doanh nghiệp tại 104 quốc gia trên thế giới, kết quả là Việt Nam xếp hạng 77/104 nước. Trong đĩ chỉ số các nhĩm tiêu chí như sau (so với 104 nước) :

+Chỉ số xếp hạng mơi trường kinh tế vĩ mơ : 58 +Chỉ số xếp hạng về các thể chế cơng : 82 +Chỉ số xếp hạng về cơng nghệ : 92

So sánh với các chỉ số xếp hạng của năm 2003, thì ổn định kinh tế được xếp hạng rất cao (58/104), cịn các chỉ số khác rất thấp : chỉ số về định chế cơng là 82/104 trong khi năm 2003 là 63/102 nước; chỉ số cơng nghệ cịn giảm mạnh hơn là 92/104 trong khi năm 2003 là 65/102 nước.

Cũng theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) thì năng lực cạnh tranh kinh doanh ở tầm doanh nghiệp ( BCI - Business Competitiveness Index) năm 2004 của Việt Nam xếp hạng 79/103 nước, trong khi năm 2003 là 50/95 nước. (Xem bảng 12)

Bà Phan Thanh Hà - Phĩ trưởng ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mơ, Viện nghiên cứu kinh tế quản lý trung ương (CIEM) – đã phối hợp với WEF thực hiện khảo sát đối với các doanh nghiệp Việt Nam để đánh giá chỉ số BCI. Đã thực hiện điều tra đối với 100 doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, trong đĩ cĩ 3% - 6% doanh nghiệp cố vố đầu tư nước ngồi; 70% doanh nghiệp nhỏ. Theo Bà Phan Thanh Hà thì năng lực cạnh tranh nước ta tụt hạng là do ảnh hưởng lớn của hai chỉ số cơng nghệ và định chế.

Sự yếu kém về đổi mới cơng nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam là một thực tế cần phải giải quyết, một mặt do nguồn vốn đầu tư nước ngồi FDI đang chậm lại, mặt khác do khĩ khăn về vốn của các doanh nghiệp trong nươc. Về mặt thể chế, tuy nước ta đã ban hành và sửa đổi nhiều luật mới, song quá trình thực thi cịn chậm và chưa đồng bộ.

Bảng 12 : Thứ hạng GCI và BCI một số nước Châu Á.

Năng lực cạnh tranh tăng trưởng quốc gia (GCI)

Năng lực cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp (BCI)

Quốc gia Năm 2004 (trên 104 nước) Năm 2003 (trên 102 nước) Năm 2004 (trên 103 nước) Năm 2003 (trên 95 nước) Singapore 7 6 10 8 Malaysia 31 29 23 26 Thái Lan 34 32 37 31 Trung Quốc 46 44 44 60 Indonesia 69 72 47 46 Philippines 76 66 70 64 Việt Nam 77 60 79 50

(Nguồn : VietNamNet ngày 18/10/2004) Nhìn chung sức cạnh tranh và năng lực quản lý doanh nghiệp nước ta hiện nay cịn yếu, chưa cĩ sự chuẩn bị đầy đủ để tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng. Xét về tiêu chí cạnh tranh của sản phẩm như giá cả, chất lượng, mạng lưới tổ chức tiêu thụ và uy tín doanh nghiệp thì sức cạnh tranh của hàng Việt Nam cịn thấp hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhiều sản phẩm được coi là cĩ khả năng cạnh tranh cao như : gạo, cà phê, dệt may, giầy dép, thuỷ sản đang cĩ nguy cơ giảm sút về sức cạnh tranh.

Trong nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chưa cĩ mặt hàng cĩ hàm lượng cơng nghệ cao. Nhiều sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu khống sản, dầu thơ, hoặc gia cơng làm thuê, lắp ráp cho nước ngồi nên giá trị gia tăng thấp, chất lượng hàng xuất khẩu cịn nhiều hạn chế. Rào cản về yêu cầu kỹ thuật cơng nghệ của các mặt hàng xuất khẩu vào các thị trường như Mỹ và Châu Aâu ngày càng khắt khe, trong khi quy trình sản xuất, quy trình cơng nghệ nước ta hiện nay chưa cĩ biện pháp tích cực để khắc phục các hạn chế đĩ. Những lợi thế về nguồn lao động đang mất dần do vấp phải sự cạnh tranh của các nước trong khu vực, nhất là hạn chế về tay nghề và trình độ chuyên mơn. Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm khơng tương xứng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là trong khu vực nơng nghiệp nơng thơn.

Trong quý I/ 2005 Việt Nam thâm thủng mậu dịch với ASEAN hơn 1 tỷ USD, trong khi lại thặng dư mậu dịch với EU và các nước lớn khác, cụ thể nhập siêu từ Thái Lan là 306 triệu USD, từ Indonesia là 103 triệu USD và từ Malaysia là 91,5 triệu USD. Lý do là hàng Việt Nam khơng cạnh tranh nổi với hàng hĩa

chi phí lao động thấp. (Nguồn : Danh Đức, Báo Tuổi trẻ chủ nhật số 30-05 - VNECONOMY 06/05/2005).

Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với mức tăng đầu tư, cơ cấu kinh tế chuyển dịch cịn chậm, chưa phát huy được các lợi thế so sánh cạnh tranh của ngành, sản phẩm. Mặc dù phát huy được các nguồn nội lực cho đầu tư phát triển, tuy nhiên lại giảm sút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) trong mấy năm qua. Năm 2002 nguồn vốn FDI sụt giảm chỉ bằng 60% so với năm 2001 (khoảng 1,3 tỷ USD) và nhiều dự án quy mơ nhỏ. Trong khi đĩ nguồn vốn FDI tăng vọt vào Trung Quốc : năm 2001 đạt 49,6 tỷ USD; năm 2002 đạt trên 50 tỷ USD. Điều này chứng tỏ mơi trường đầu tư của nước ta cịn nhiều vướng mắc, chưa hấp dẫn, thủ tục hành chính rườm rà, đầu vào của chi phí sản xuất cao (giá điện, nước, bưu chính viễn thơng … cao hơn so với khu vực)

Aùp lực cạnh tranh sẽ gia tăng mạnh hơn, nhất là từ phía các nước trong khu vực ASEAN và Trung Quốc vốn là những nước sản xuất nhiều sản phẩm mang tính cạnh tranh cao hơn nước ta và cĩ nhiều ưu thế hơn. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện nay sẽ tạo ra sức ép buộc ta phải mở cửa để hội nhập mạnh hơn. Nếu khơng cố giắng bắt nhịp với các nước trong khu vực thì Việt Nam cĩ nguy cơ bị tụt hậu và chịu những thua thiệt, như Hiệp định hàng dệt may của WTO đã hết hạn vào 31/12/2004 với việc bãi bỏ hạn ngạch, những nước thành viên WTO được xuất khẩu tự do, trong khi nước ta chưa gia nhập WTO thì vẫn phải bị hạn ngạch. Số liệu so sánh sau cho thấy nhờ đẩy mạnh cải cách, mở cửa hội nhập kinh tế nên Trung Quốc tăng tốc phát triển và tăng tính cạnh tranh, trong khi Việt Nam đã chậm lại. (Xem bảng 13)

Bảng 13 :

Tăng trưởng xuất khẩu hàng năm (%)

1995 - 2002 1997 - 2002 2000 – 2002

Trung Quốc 11,8 % 12,2 % 14,4 %

Việt Nam 11,9 % 12,6 % 7,0 %

Đầu tư trực tiếp nước ngồi trên đầu người (USD/đầu người)

1997 1998 1999 2000 2001 2002

Trung Quốc 36 35 31 30 34 41

Việt Nam 29 22 18 17 16 17

KẾT LUẬN :

Trong xu thế tất yếu của nước ta với việc hội nhập kinh tế thế giới (WTO) và khu vực (AFTA), muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp Việt Nam khơng những phải đủ sức cạnh tranh ngay trên thị trường trong nước mà cịn phải đủ lực để cĩ thể cạnh tranh trên trường quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nĩi chung và doanh nghiệp nĩi riêng, bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùng và dĩ nhiên cũng là quá trình đào thải những gì yếu kém. Do sự cạnh tranh khốc liệt, buộc các doanh nghiệp phải suy nghĩ và đề ra chiến lược phát triển, tìm cách cải tiến đổi mới cơng nghệ, cải tiến quản lý để nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm cũng như xây dựng thương hiệu.

Trong đĩ các doanh nghiệp nhà nước cũng khơng nằm ngồi sự cạnh tranh đang diễn ra mạnh mẽ trên thị trường, nhưng các doanh nghiệp nhà nước hiện nay cịn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết như : nguồn vốn thiếu hụt, tình hình tài chính chưa lành mạnh, sự yếu kém về quản lý cũng như các chính sách của nhà nước cịn nhiều bất cập. Do đĩ, để khu vực kinh tế nhà nước thực hiện vai trị chủ đạo của mình trong nền kinh tế, cần cĩ những giải pháp để nâng cao năng lực tài chính, tạo nguồn lực dồi dào cho mục tiêu phát triển, tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập.

Một phần của tài liệu 252488 (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)