Thế giới chúng ta đang biến động khá sâu sắc bởi một sự hội nhập kinh tế nhanh chĩng của các khu vực, và quá trình tồn cầu hĩa đang diễn ra hết sức dồn dập, và mạnh mẽ.
Sự cai trị độc tơn của đồng USD, sự ra đời của đồng EURO đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình tài chính, tiền tệ trên thế giới. Cùng với sự lớn mạnh của nền kinh tế Trung Quốc, thế giới chúng ta đang háo hức chào đĩn những thay đổi lớn trong bản đồ kinh tế, tài chính quốc tế.
Là một khu vực phát triển khá năng động, ASEAN đang khơng ngừng lớn mạnh để xứng đáng với tầm vĩc của mình. Tuy nhiên, trước những thách thức của bên trong cũng như bên ngồi khối, ASEAN cần thiết phải tăng cường hơn nữa sự hợp tác cả về mặt chính trị, lẫn kinh tế. Liên minh tiền tệ ASEAN, mà cụ thể là đồng tiền chung ASEAN sẽ là một giải pháp tất yếu mà khối ASEAN cần hướng tới.
Trong phạm vi bài Luận văn này, tác giả đã đưa ra nhiều giải pháp để tăng cường hơn nữa động lực cho sự ra đời của đồng tiền chung này. Đĩ chính là những giải pháp về việc san bằng những chênh lệch về trình độ phát triển, tăng cường những hoạt động chia sẽ kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ; đặc biệt là sự hợp tác trong lĩnh vực chính trị.
Hịa vào xu hướng này, Việt Nam cần thiết phải cĩ sự chuẩn bị kỹ lưỡng để đĩn đầu cơ hội này, tạo điều kiện cho Việt Nam tăng trưởng kinh tế đạt mục tiêu mà Đảng đã đề ra. Với những giải pháp và thực tiễn đã đề cập, tác giả mong muốn kiến nghị Nhà nước những vấn đề sau:
Tăng cường hơn nữa việc quản lý, và kiểm sốt hoạt động tài chính, tiền tệ tại Việt Nam.
Tạo điều kiện cho thị trường tài chính, tiền tệ Việt Nam phát huy hơn nữa sức mạnh vốn cĩ của nĩ trong việc hỗ trợ cho sự tăng trưởng, và phát triển kinh tế.
Nâng cao năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ tài chính, tiền tệ của Nhà nước cả về mặt đạo đức lẫn nghiệp vụ. Bởi vì họ chính là yếu tố nồng cốt cho sự phát triển của lĩnh vực tài chính, tiền tệ của Việt Nam trong hiện tại cũng như trong tương lai.