Nguyên nhân sinh r
tâm, lệch và vặn thớ, lẫn vỏ, v.v... Cũng có khi do co sinh ra. 12 18 20 10 30 50 20 30 35 20 30 35 20 4 2 0 20 4 40 15 10
1. Mắt cây
Mắt cây có 3 loại :
- Mắt sống : còn cứng, chắc, dính chặt vào thân gỗ. - Mắt chết : có một phần hoặc toàn bộ rời khỏi thân gỗ, song vẫn còn cứng, chưa mục.
- Mắt mục : mắt gỗ đã mục nát.
ốn. Mắt cây còn làm gỗ khó
Vặn thớ
ím cường độ, thay đổi phương công v
vặn thơ
3. L
iện ngang của thân cây có hai lõi, thường gặp ở cây gỗ có h
ỗ.
Lệch tâm Hai tâm
4. Cong queo
Hiện tượng gỗ cong queo làm giảm cường độ dọc thớ của gỗ và gây lãng phí, khó sử dụng.
II. SÂU, NẤM
Nấm là loại thực vật đơn giản nhất sống nhờ trong các tế bào gỗ và đôi khi gây ra các hiện tượng hóa lý khác. Nấm phát triển trong điều kiện có ôxi, độ ẩm và nhiệt độ thích hợp. Gỗ có độ ẩm nhỏ hơn 20%, cũng như gỗ ngâm ngập trong nước thì không bị nấm phá hoại.
Nấm có thể làm gỗ bị biến màu, bị mục và giảm tính chất cơ lý. Nấm có thể phá hoại ngay khi cây gỗ còn đang sống, cây gỗ đã chặt xuống hoặc tiếp tục phá hoại gỗ ngay trong các kết cấu của công trình.
Mắt là tật chính của gỗ, mắt làm cho thớ gỗ bị lượn vòng dẫn đến giảm khả năng chịu lực của gỗ nhất là khi chịu kéo, nén dọc thớ và khi chịu u
gia công, giảm hiệu quả sử dụng.
2.
Gỗ bị vặn thớ làm gia
chịu lực của gỗ. Mặt khác, nó cũng làm cho gỗ khó gia à khó sử dụng.
Những cây gỗ ở vùng có gió theo mùa thường bị ï.
ệch tâm, hai tâm
Lệch tâm gồm có lệch một phía và lệch cục bộ. Hai tâm là hiện tượng trên tiết d
ai ngọn.
Lệch tâm, hai tâm làm giảm hiệu quả sử dụng g
Sâu là các loại côn trùng có thể đục gỗ hoặc dùng gỗ làm thức ăn. Dạng khuyết tật này xảy ra trong cây gỗ đang lớn và cây gỗ đã chặt xuống, còn tươi cũng như đã khô. Nó làm giảm tính chất cơ học và chất lượng của gỗ đến nỗi phải bỏ đi. Ngoài ra, gỗ tại các công trình biển còn bị phá hoại do các loại giun biển (hà).