Huy động từ tiền gửi dân c:

Một phần của tài liệu 467 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 34 - 37)

III. Thực trạng công tác huy độngvốn tại chi nhánh NNN0 &PTNT Từ Liêm

2. Huy động từ tiền gửi dân c:

Từ lâu tiền gửi tiết kiệm đã đợc coi là công cụ huy động vốn truyền thống của các Ngân hàng Thơng mại. Nguồn tiền gửi tiết kiệm thờng chiếm tỉ trọng t- ơng đối lớn và khá ổn định trong tổng nguồn, đây cũng là nguồn phát sinh chi phí chủ yếu của các Ngân hàng Thơng mại. Sự biến động của nguồn này phụ thuộc chặt chẽ vào thu nhập của dân c, tỉ lệ lạm phát, biến động lãi suất huy động và lãi suất tín phiếu kho bạc, các yếu tố tâm lý xã hội. Chuyển sang hạch toán theo cơ chế mới, chi nhánh đã sử dụng nhiều biện pháp tích cực nh: áp dụng lãi suất mềm dẻo, linh hoạt do đó nguồn tiền gửi tiết kiệm đã tăng lên đáng kể qua các năm , cụ thể là:

Năm 1998 huy động động đợc 57557 triệu, năm1999 tăng lên 57795 triệu về số tuyệt đối tăng +238 triệu, về số tơng đối tăng +4%; năm 2000 đạt 69354 triệu, tăng +11559 triệu so với năm 1999.

Ta thấy xu hớng tăng của tiền gửi tiết kiệm nhanh hơn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, chi nhánh cần mở rộng loại tiền gửi này hơn nữa để tăng tổng

nguồn huy động vì nó có tính ổn định và lãi suất huy động thờng nhỏ hơn mức lãi suất khác.

Bảng 5: Cơ cấu tiền gửi của dân c

Đơn vị tính: triệu đồng

Thời điểm 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Tiền gửi tiết kiệm 57557 29,4 57795 26.8 69354 27

2. Phát hành kì phiếu 13848 9 70,6 157838 73,2 189406 73 Tổng 19604 6 100% 215633 100% 258760 100%

Một hình thức đợc Ngân hàng dùng để huy động vốn có hiệu quả đó là phát hành các kì phiếu ngân hàng. Qua bảng 5 ta thấy huy động qua phát hành kì phiếu có xu hớng tăng nhanh qua các năm: năm 1998 huy động đợc 138489 triệu, năm 1999 đạt 157838 triệu, tăng + 19349 triệu và năm 2000 đạt 189406 triệu, tăng + 31568 triệu. Huy động bằng hình thức phát hành kì phiếu tăng mạnh hơn so với các hình thức khác sở dĩ là do nó hấp dẫn hơn đôí với dân chúng ở lãi suất cao và thời hạn ngắn. Trong thực tế kì phiếu có thời hạn 3 tháng, 6 tháng rất đợc dân c a chuộng.

Một phần của tài liệu 467 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w