Là hoạt động quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong khi đa hàng hóa ra thị trờng. Hoạt động xúc tiến giúp các doanh nghiệp có điều kiện hiểu biết lẫn nhau, đặt quan hệ buôn bán với nhau đặc biệt các doanh nghiệp nhận biết thêm thông tin về thị trờng, có điều kiện để nhanh chóng phát triển kinh doanh và hội nhập vào khu vực và thế giới.
Các doanh nghiệp nhận đợc thông tin về khách hàng cũng nh của đối thủ cạnh tranh qua đó doanh nghiệp có hớng đổi mới kinh doanh, đầu t công nghệ mới vào hoạt động kinh doanh.
Xúc tiến thơng mại là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị trờng và tăng tính cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp trên thị tr- ờng. Tiếp cận đợc với thị trờng tiềm năng cung cấp cho khách hàng tiềm năng những thông tin cần thiết, những dịch vụ u đãi chinh phục và lôi kéo khách hàng tạo hình ảnh đẹp về sản phẩm, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp không ngừng tăng lên.
Là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng. Các doanh nghiệp có điều kiện để nhìn nhận về u nhợc điểm của hàng hóa, dịch vụ của mình. Từ đó doanh nghiệp có cơ sở để ra quyết định kịp thời phù hợp.
Xúc tiến thơng mại làm cho bán hàng trở nên dễ dàng và năng động hơn, đa hàng vào kênh phân phối một cách hợp lý, kích thích hiệu quả của lực lợng bán hàng.
Xúc tiến thơng mại là công cụ hữu hiệu làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa. Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa bao gồm các nhân tố ngoài thị trờng và các nhân tố về sản phẩm đó. Mức độ ảnh hởng của các nhân tố là khác nhau trong những điều kiện khác nhau. Do vậy ta phải phân tích đánh giá xem xét trong điều kiện nhất định những nhân tố nào là chủ yếu, nhân tố nào là then chốt để tìm ra phơng pháp nhằm thúc đẩy quá trình
tiêu thụ hay chính là làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong kinh doanh.
IV.Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu hạt điều
1.Lợi thế cạnh tranh của hàng hóa:
Lợi thế cạnh tranh trớc hết là sự biểu hiện tính trội của mặt hàng đó về chất lợng và cơ chế vận hành của nó trên thị trờng, tạo nên sức hấp dẫn và thuận tiện cho khách hàng trong quá trình sử dụng.
Nét đặc trng của lợi thế cạnh tranh đợc thể hiện ở các mặt nh: chất lợng sản phẩm, giá cả, khối lợng và thời gian giao hàng, tính chất và sự khác biệt của sản phẩm so với sản phẩm khác nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Vì vậy, lợi thế cạnh tranh là nội dung mang tính giải pháp về chiến lợc và sách lợc trong quá trình sản xuất, trao đổi mà suy cho cùng là “Chinh phục cả thế giới khách hàng bằng uy tín, giá cả và chất lợng”. Lợi thế cạnh tranh chính là năng lực riêng biệt của doanh nghiệp đợc khách hàng ghi nhận và đánh giá cao. Chính năng lực riêng biệt này doanh nghiệp mới có thể cạnh tranh trên thị trờng bằng chính khả năng cạnh tranh hàng hóa của họ.
Khả năng cạnh tranh của hàng hóa là khả năng chiếm lĩnh thị trờng, giữ vững và phát triển thị trờng của hàng hóa đó. Một hàng hóa có khả năng cạnh tranh là hàng hoá đó phải thoả mãn và tạo niềm tin cho khách hàng hiện tại, thuyết phục khách hàng trong tơng lai ở trong và ngoài nớc.
Nh vậy, để một ngành, một sản phẩm tồn tại và phát triển đợc trong môi trờng cạnh tranh quốc tế thì giá cả sản phẩm (đã điều chỉnh theo chất lợng) phải tơng đơng hoặc thấp hơn giá cả của các sản phẩm cạnh tranh.
Trong đó: Pj: Giá cả của sản phẩm j tính theo đồng nội tệ E: Tỷ giá hối đoái
P*j: Giá quốc tế của sản phẩm cạnh tranh.
Nh vậy, khi đánh giá lợi thế cạnh tranh của mặt hàng điều xuất khẩu ng- ời ta sẽ đánh giá đến lợi thế nh chất lợng điều xuất khẩu, giá và lợng xuất khẩu điều.
2.Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc (Domestic Resource cost)
Đây là hệ số phản ánh chi phí thực sự mà xã hội phải trả để sản xuất ra một hàng hóa đó. Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc (DRC) chỉ thay đổi theo lợi thế so sánh của quốc gia chứ không thay đổi bởi tác động nhất thời. Do vậy nó mang tính ổn định tơng đối và thờng đợc sử dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của từng ngành hàng.
Đối với Ngành điều, hệ số chi phí nguồn lực trong nớc đợc xác định bởi: DRC = DC/IVA
Trong đó: DC: Chi phí trong nớc cho các yếu tố sản xuất theo chi phí cơ hội để sản xuất ra hạt điều.
IVA: Giá trị gia tăng của hạt điều đợc sản xuất ra theo giá thế giới.
Nh vậy hệ số chi phí nguồn lực trong nớc của Ngành điều là tỷ lệ giữa chi phí của các nhân tố sản xuất tính cùng của sản phẩm, cụ thể là hạt điều đợc chế biến, theo giá quốc tế.
Nếu DRC < 1 cần lợng tài nguyên trong nớc < 1 để tạo ra một đồng giá trị gia tăng theo giá quốc tế. Ngành điều của nớc này đó có lợi thế để phát triển.
Nếu DRC > 1 cần lợng tài nguyên trong nớc > 1 để tạo ra một đồng giá trị gia tăng theo giá quốc tế. Khi đó ngành điều của nớc này không có lợi thế để phát triển.