II, Những khó khăn, thách thức đối với Việt nam khi xâm nhập thị trờng EU.
6, Hình thức xuất khẩu hàng hoá củaViệt nam còn giản đơn
Chúng ta xuất khẩu hàng hóa sang EU chủ yếu dới hình thức xuất khẩu qua trung gian và xuất khẩu trực tiếp chứ cha gắn liền với các hình thức hợp tác kinh tế khác, đặc biệt la với đầu t, liên doanh, liên lết và hỗ trợ phát triển chính thức (hình thức ODA). Chính vì vậy, mà các doanh nghiệp Việt nam cha có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU. Điều này làm cho nhiều mặt hàng của ta có chất lợng không thua kém so với các sản phẩm cùng loại của Trung quốc và các nớc ASEAN đôi khi giá rẻ hơn mà vẫn không thể thâm nhập đợc vào thị trờng EU .
Các doanh nghiệp Việt nam chỉ xuất khẩu trực tiếp sang EU đợc một khối lợng hàng hoá chiếm 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang thị trờng này, nguyên nhân là do các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong điều kiện không đợc cung cấp thông tin đầy đủ về thị trờng, giá cả, thị hiếu và mặt hàng đợc a chuộng tại các thời điểm trong năm. Trong khi đó hầu hết các công ty nhập khẩu lớn của EU ... đều có văn phòng đại diện tại Việt nam và có kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên thơng trờng nên họ nắm bắt rất kịp thời tình hình nguồn nguyên liệu thô của ta và đòi giảm giá khi chúng ta bớcvào mùa khai thác thủy hải sản và vụ thu hoạch nông sản. Điều này gây không ít thiệt thòi cho phía Việt nam và cũng lý giải tại sao xuất khẩu qua trung gian lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU
Trên đây là những khó khăn của các doanh nghiệp Việt nam khi xâm nhập vào thị trờng EU. Vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp Việt nam là cần phải khắc phục, hạn chế những khó khăn trở ngại trên để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt nam sang EU phát triển mạnh hơn nữa tơng xứng với tiềm năng kinh tế của Việt nam và đáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu của EU.
CHƯƠNG III
TRIểN VọNG Và MộT Số GIảI PHáP CHủ YếU NHằM ĐẩY MạNH HOạT ĐộNG XUấT KHẩU CủA VIệT NAM SANG EU giai đoạn 2000 - 2010