Chu kỳ sản xuất vận tải

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty vận tải biển III - VINASHIP (Trang 42 - 44)

I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến công tác hoạch định và tổ

2. Đặc điểm chung về vận tải biển

2.2. Chu kỳ sản xuất vận tải

Chu kỳ sản xuất vận tải là sự kết hợp của các yếu tố sản xuất trong vận tải. Những yếu tố này là: Phơng tiện vận chuyển và thiết bị xếp dỡ hàng hoá, điều kiện công tác của tuyến đờng và ga cảng, sức lao động của con ngời. Ngoài ra còn có các hoạt động phụ trợ khác đó là: Chủ hàng, đại lý môi giới, xí nghiệp sửa chữa...sự phối hợp chặt chẽ của các yếu tố trên sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất vận tải. Nhìn chung chu kỳ sản xuất vận tải bao gồm các giai đoạn sau:

+ Các hoạt động chuẩn bị.

+ Bố trí phơng tiện vận chuyển và nhận hàng. + Xếp hàng.

+ Lập đoàn tàu. + Vận chuyển.

+ Nhận phơng tiện tại nơi đến. + Giải phóng đoàn tàu.

+ Dỡ hàng.

+ Chạy rỗng đến nơi nhận hàng tiếp.

• Giai đoạn chuẩn bị: Giai đoạn chuẩn bị cho quá trình vận tải bao gồm các công việc sau: Chuẩn bị hàng để vận chuyển và ký hợp đồng để vận chuyển. Việc chuẩn bị hàng để vận chuyển chủ yếu là việc đóng gói và xác nhận nơi nhận đúng và chính xác. Ngoài việc chuẩn bị hàng hoá còn một loạt công việc có tính pháp lý chuẩn bị cho quá trình vận chuyển là việc ký kết hợp đồng vận chuyển.

• Bố trí phơng tiện vận chuyển và nhận hàng: Sau khi thống nhất về thể thức vận chuyển và chuẩn bị hàng hoá là việc đa phơng tiện đến nơi nhận hàng hoặc đa hàng hoá tới nơi bố trí phơng tiện nhận hàng(tại ga, cảng). Tuỳ theo nội dung của

• Xếp hàng: Sau khi bố trí phơng tiện vận chuyển đến lấy hàng thì bắt đầu giai đoạn xếp hàng. Việc xếp hàng phụ thuộc hàng loạt các yếu tố nh: Độ lớn, hình dạng, kích thớc, cách thức đóng gói, đặc tính lý hoá của hàng hoá cũng nh đặc tính của phơng tiện và cuối cùng là sơ đồ xếp hàng và phơng tiện. Trong vận tải biển kế hoạch bố trí hàng hoá trên tàu là rất quan trọng, khi mà đối tợng hàng hoá trên tàu có thể có hàng chục vạn tấn. Không có kế hoạch này có thể dẫn tới tình trạng phải dỡ hàng cả tàu để tìm một chủ hàng.

• Lập đoàn tàu: Lập đoàn tàu phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Bảo đảm an toàn đoàn tàu đi lại bằng cách phân bố lực hãm đồng đều cho các thành phần của đoàn tàu.

- Giảm bớt thao tác khi lập và giải phóng đoàn tàu đến mức thấp nhất. - Tận dụng sức kéo, đẩy của đầu máy.

• Vận chuyển: Đây là giai đoạn chính của quá trình vận tải là giai đoạn dịch chuyển đa hàng từ nơi phát hàng đến nơi nhận hàng. Giai đoạn vận chuyển có thể liên tục từ ga cảng đến cảng cuối cùng và có thể bị gián đoạn bởi các thời gian dừng đỗ dọc đờng.

• Đón nhận phơng tiện từ nơi đến: Trớc tiên khi tiến hành giữ hàng hoá tại nơi đến cần phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật của phơng tiện và tình hình của hàng hoá.

• Giải phóng đoàn tàu: Cũng nh lập đoàn tàu, không phải tất cả các phơng tiện vận tải đều phải trải qua giai đoạn tháo dỡ đội hình đoàn tàu. Những phơng tiện nào có lập đoàn tàu mới có giai đoạn này. Giải phóng đoàn tàu là việc tháo dỡ đội hình đoàn tàu và đa phơng tiện vào nơi dỡ hàng.

•Dỡ hàng là công việc về nguyên tắc đợc gắn liền với xếp hàng.

• Chạy rỗng đến nơi nhận hàng: Nếu nh sau khi dỡ hàng quá trình vận chuyển hàng hoá là kết thúc thì đối với phơng tiện vận tải, chu kỳ hoạt động cha kết thúc, chu kỳ này bắt đầu từ việc chuẩn bị nhận hàng và sẽ kết thúc bằng việc chạy rỗng đến nơi nhận hàng mới.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty vận tải biển III - VINASHIP (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w