PHÂN TÍCH HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG,TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX (Trang 44)

3.3.1 Hình thức tiền lương áp dụng tại công ty

Công ty sử dụng cả hai hình thức tiền lương: lương thời gian và lương sản phẩm áp dụng cho toàn Công ty.

 Lương thời gian: Mức lương này làm cơ sở để tính BHXH, BHYT cho người lao động.

Ở Công ty quy định ngày công của một nhân viên trong tháng nếu đầy đủ là 26 ngày, tùy vào số ngày làm việc đầy đủ hay vắng mặt (do các phòng ban và cơ sở trực thuộc báo lên) mà Công ty sẽ có tỷ suất điều chỉnh lương cơ bản một cách hợp lý. Tuy nhiên mức lương Nghị Định ở Công ty tính cho nhân viên thường hưởng đủ 26 ngày công vì vậy ngày công không ảnh hưởng nhiều đến lương Nghị Định của Công ty.

Mức lương cơ bản hiện nay Nhà Nước quy định tối thiểu là 540.000 đồng/tháng, nghị định 166/NĐ-CP, 167/NĐ-CP và 168/NĐ-CP (áp dụng từ 1.1.2008).

 Lương công nhật (còn gọi là lương thời gian): là mức lương do sự thỏa thuận của người lao động với công ty trước khi làm việc, áp dụng đối với lao động gián tiếp của công ty như nhân viên phòng kế toán, phòng tổng vụ, phòng tiếp thị bán hàng, phòng cơ điện lạnh.

 Lương sản phẩm: đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm

Có bộ phận hưởng lương tập thể, có bộ phận hưởng lương cá nhân Hệ số lương x lương cơ bản

Lương thời gian = x số ngày công 26

Lương sản phẩm = Đơn giá tiền lương x Số lượng sản phẩm sản xuất Lương công nhật = Mức lương công nhật x Số ngày làm việc thực tế

Tiền lương theo sản phẩm tập thể : căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành của cả tổ và đơn giá chung để tính cho cả tổ. Sau đó phân phối lại cho từng người trong tổ.

Một số nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương sản phẩm:

+ Hệ số trách nhiệm:

Là hệ số thể hiện theo chức danh công việc được phân công, thể hiện được tính phức tạp của công việc, tính trách nhiệm của người làm công việc.

- Trưởng Ca các bộ phận hệ số là 1,2 - Phó Trưởng Ca hệ số là 1,05

- Công nhân không đảm nhận chức vụ hoặc trách nhiệm thì hệ số sẽ là 1 Ở Công ty hệ số này càng cao thể hiện chức vụ và trách nhiệm càng cao. Các nhân viên trong Công ty luôn phấn đấu làm việc ngày càng hiệu quả để có được hệ số này ngày càng cao hơn.

+ Hệ số ABC (hay điểm thi đua):

Hàng ngày Trưởng phòng, tổ trưởng các tổ sẽ chấm điểm cán sự, tổ viên của mình theo các tiêu chuẩn do Công ty quy định sẵn. Đến cuối tháng sẽ tiến hành đóng góp ý kiến bình chọn, xếp loại một cách dân chủ công khai.

Ở Công ty có ba tiêu chuẩn thi đua chủ yếu là : • Hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao

• Chấp hành nội quy cơ quan, pháp luật Nhà Nước • Tham gia hoạt động các đoàn thể

Sau khi dựa vào các chỉ tiêu chấm điểm, bình chọn sẽ tiến hành xếp loại theo quy định như sau:

+ Người lao động đạt loại A( hưởng 100% hệ số lương sản phẩm) + Người lao động đạt loại B (hưởng 80% hệ số lương sản phẩm) + Người lao động loại C (hưởng 60% hệ số lương sản phẩm)

 Các khoản trích theo lương tại công ty

Các khoản trích theo lương tại Công ty gồm có: BHXH, BHYT, KPCĐ Việc trích lập các khoản BHXH, BHYT dựa vào lương căn bản. Mức lương nộp BHXH, BHYT được xác định trên hệ số cấp bậc tiền lương của công

nhân viên. Việc xác định mức lương đóng BHXH, BHYT được thực hiện như sau:

Mức lương nộp BHXH, BHYT = 540.000đ * Hệ số cấp bậc

 Công ty tính BHXH, BHYT theo chế độ của Nhà nước

- Trích BHXH 20% trên tiền lương phải trả cho công nhân viên. Trong đó công ty chịu và đưa vào chi phí 15%, người lao động chịu trừ vào lương 5%.

- Trích BHYT 3% trên tiền lương phải trả cho công nhân viên. Trong đó trích 2% công ty chịu và đưa vào chi phí, 1% trừ vào lương của công nhân viên.

- Đối với KPCĐ: mức trích 2% trên tổng thu nhập, do công ty chịu và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Khoản này được trích dựa trên lương thực tế trả trong tháng áp dụng cho toàn bộ công nhân viên Công ty ( gồm cả 2 kỳ: kỳ 1 + kỳ 2). Và kinh phí công đoàn cũng được nộp cho cơ quan cấp trên vào cuối quý.

Tại công đoàn công ty giữ lại 1% KPCĐ để chi trả các khoản chi phí phát sinh như sau:

+ Chi cho cán bộ công nhân viên khi gia đình có tai nạn, ốm đau, cha mẹ (chồng hoặc vợ) mất được công đoàn đi thăm.

+ Chi khi cán bộ công nhân viên công ty bị bệnh, ốm đau được nghỉ phép, trợ cấp gia đình khó khăn.

+ Chi khi cán bộ công nhân viên có tiệc cưới hỏi. Công đoàn chi tiền cho công ty đi.

+ Chi tiền thưởng cho hoạt động công đoàn vào dịp lễ, Tết + Chi tổ chức cho công nhân viên đi nghỉ mát

Sản Phẩm Tôm Sản Phảm Cá

Bảng 4 : BẢNG TÍNH LƯƠNG SẢN PHẨM THÁNG 12/2008 BHLĐ Đơn giá sản lượng Thành tiền sản lượng thành tiền

Thành phẩm tôm 28,60 134.375,61 3.843.142 744.169,93 21.283.260

Thay bao bì (3,2% đgiá) 0,92 93.250,40 85.343 136.717 125.123

Cộng 3.928.485 21.408.383

ngày A Hệ số ngày công Tlương Tlương tổng lương hệ số mức lương trích BHYT, tiề n lương ngày tlương tlương

Họ và Tê n C hức vụ công B TN quy đổi làm tôm làm cá sản phẩm lương TG BHXH 6% chi đọt I nghỉ nghỉ phé p còn lai

C TG TG T12/2008 phé p năm được lãnh

Diệp T hu Hằng T rưởng ca 300 A 1,20 360,0 242.657 1.322.367 1.565.024 4,2 2.268.000 136.080 200.000 5 436.153,85 1.665.098

Phan T hị Hồng T rinh P.T rưởng Ca 324 A 1,05 340,2 229.311 1.249.637 1.478.948 4,2 2.268.000 136.080 200.000 0 0 1.142.868

Nguyễn T hị T hu T hủy Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 2,01 1.085.400 65.124 200.000 3 125.238,46 1.268.636

Nguyễn T hị phương Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 2,42 1.306.800 78.408 200.000 1 50.261,54 1.180.375

Huỳnh T hị Chính Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 4,2 2.268.000 136.080 200.000 2 174.461,54 1.246.903

Hà T hị T uyết Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 2,42 1.306.800 78.408 200.000 3 150.784,62 1.280.898

Phạm T hị Mơ Công nhân 312 A 1,00 312,0 210.303 1.146.051 1.356.354 3,49 1.884.600 113.076 200.000 2 144.969,23 1.188.247

Đặng T hị T ím Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 2,01 1.085.400 65.124 200.000 0 0 1.143.398

Nguyễn Ngọc Xuân Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 2,01 1.085.400 65.124 200.000 2 83.492,31 1.226.890

Lê Minh Hiếu T rưởng ca 324 A 1,20 388,8 262.070 1.428.156 1.690.226 4,2 2.268.000 136.080 200.000 0 0 1.354.146

Vương T hị T ô P.T rưởng Ca 324 A 1,05 340,2 229.311 1.249.637 1.478.948 4,2 2.268.000 136.080 200.000 3 261.692,31 1.404.560

T rần T hị Bé Công nhân 218 A 1,00 218,0 146.942 800.767 947.709 4,2 2.268.000 136.080 200.000 2 174.461,54 786.090

Lê T hị Ai Dân Công nhân 305 A 1,00 305,0 205.585 1.120.338 1.325.923 2,42 1.306.800 78.408 200.000 2 100.523,08 1.148.038

Phan T hi Chính Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 4,2 2.268.000 136.080 200.000 2 174.461,54 1.246.903

Đặng Ngọc Ánh Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 2,42 1.306.800 78.408 200.000 0 0 1.130.114

Nguyễn T hị Ngọc T hảo Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 4,2 2.268.000 136.080 200.000 4 348.923,08 1.421.365

Nguyễn T hị Ngò Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 4,2 2.268.000 136.080 200.000 2 174.461,54 1.246.903

T ô T hu Hiền Công nhân 324 A 1,00 324,0 218.391 1.190.130 1.408.522 2,01 1.085.400 65.124 200.000 0 0 1.143.398

C Ộ NG 5.671 5.828,2 3.928.485 21.408.383 25.336.868 59,0 31.865.400 1.911.924 3.600.000 33 2.399.885 22.224.829

 Sau đây là cách tính lương cụ thể cho bộ phận : Tổ BHLĐ, với số liệu minh họa trong tháng 12/2008:

*Lương sản phẩm:

Lương sản phẩm = tiền lương 1 giờ x gia công của từng người

 tiền lương sản phẩm của tổ + Tiền lương 1 giờ =

(gia công của từng người)

+ Gia công từng người = giờ công x hệ số trách nhiệm

Cụ thể, tiền lương sản phẩm của Trưởng Ca Diệp Thu Hằng: + Gia công = giờ công x hệ số trách nhiệm

= 300 x 1,2 = 360

 tiền lương sản phẩm Tôm của tổ + Tiền lương 1 giờ sản phẩm Tôm =

(gia công của từng người)

= 674 2 , 828 . 5 485 . 928 . 3  đồng

 tiền lương sản phẩm Cá của tổ + Tiền lương 1 giờ sản phẩm Cá =

(gia công của từng người)

= 3.673,24 2 , 828 . 5 383 . 408 . 21  đồng

- Tiền lương làm Tôm = gia công x tiền lương 1 giờ SP Tôm = 360 x 674 = 242.657 đồng

-Tiền lương làm Cá = gia công x tiền lương 1 giờ SP Cá = 360 x 3.673,24 = 1.322.366 đồng

Lương sản phẩm = Tiền lương làm Tôm + Tiền lương làm Cá = 242.657 + 1.322.366 = 1.565.023 đồng

*Lương thời gian:

Lương thời gian : Mức lương này là cơ sở để tính BHYT, BHXH cho người lao động.

Lương thời gian = hệ số lương x mức lương tối thiểu

Cụ thể, tiền lương thời gian của Trưởng Ca Diệp Thu Hằng Lương thời gian = 4,2 x 540.000 = 2.268.000 đồng

* Tính các khoản trích theo lương tính vào chi phí và trừ vào lương của nhân viên.

Cụ thể các khoản trích theo lương của Trưởng Ca Diệp Thu Hằng: - Mức trích BHXH một nhân viên:

2.268.000 x 20% = 453.600 đồng.

+Trong đó: doanh nghiệp chịu và đưa vào chi phí: 2.268.000 x 15% = 340.200 đồng.

+Người lao động chịu trừ vào lương: 2.268.000 x 5% = 113,. đồng. - Mức trích BHYT một nhân viên: 2.268.000 x 3% = 68.040 đồng.

+Trong đó: doanh nghiệp chịu và đưa vào chi phí: 2,268,000 x 2% = 45,360 đồng.

+Người lao động chịu trừ vào lương: 2.268.000 x 1% = 22.680 đồng. -Mức trích KPCĐ một nhân viên:

1.565.023 x 2% = 31.300 đồng. Doanh nghiệp chịu và đưa vào chi phí:

1.565.023 x 2% = 31.300 đồng.

Cộng các khoản trích theo lương của Diệp Thu Hằng

= BHYT (5%) + BHXH (1%) = 113.400 + 22.680 = 136.080 đồng Nghỉ phép năm :

Lương thời gian

Nghỉ phép năm = x ngày nghỉ phép 26

Cụ thể, ngày nghỉ phép của Trưởng Ca Diệp Thu Hằng: = 5 436.153 26 000 . 268 . 2  x đồng *Lương thực lãnh:

Lương thực lãnh = (lương SP + ngày nghỉ phép) – (trích BHYT, BHXH + tiền lương chi đợt 1)

Cụ thể, lương thực lãnh của Trưởng Ca Diệp Thu Hằng

= (1.565.023 + 436.153) - (136.080 + 200.000) = 1.665.096 đồng

Tương tự, ta tính được lương của các công nhân khác trong tổ BHLĐ

Nhận xét:

Việc trả lương cho khối văn phòng theo thời gian mà công ty đã vận dụng tính toán là hoàn toàn hợp lý, vì bộ phận văn phòng không trực tiếp tạo ra sản phẩm, nên không thể tính lương khối văn phòng theo sản phẩm được, công ty áp dụng lương theo thời gian để trả cho họ. Tuy nhiên, cũng có những hạn chế, họ chỉ quan tâm đến thời gian làm việc mà không quan tâm đến chất lượng công việc, để khắc phục công ty nên có những chính sách quản lý phù hợp.

Việc trả lương theo sản phẩm cho bộ phận trực tiếp sản xuất là hợp lý, vì bộ phận sản xuất chỉ làm việc khi có đơn đặt hàng hay khi công ty dự đoán nhu cầu thị trường và tiến hành sản xuất để dự trữ. Sản phẩm tạo ra gắn trực tiếp với người công nhân nên việc trả lương theo sản phẩm cho bộ phận sản xuất là hoàn toàn phù hợp. Người công nhân nào làm nhiều thì hưởng lương nhiều, làm ít hưởng ít, điều này phù hợp với nguyên tắc “ làm theo năng lực, trả theo lao động”. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó thì chất lượng sản phẩm ra, khi đó công nhân chỉ chạy theo sản lượng để có thu nhập cao, vì vậy công ty mà trả lương cho nhân viên theo hệ số cấp bậc công việc. Tiền lương phụ thuộc vào số giờ làm việc chuẩn và số giờ làm việc chuẩn này sẽ thể hiện được chất lượng công việc mà người công nhân đó thực hiện.

Tóm lại, công ty áp dụng chế độ trả lương phù hợp với từng đối tượng lao động.

3.3.2 Quy trình trả lương Tổ trưởng các bộ phận lập Tổ trưởng các bộ phận lập Lập bảng tính lương và tính lương Kiểm tra Duyệt Chi trả lương Phát lương

3.3.3 Cách thanh toán lương tại Công Ty

Công ty thanh toán lương cho nhân viên chia làm 2 đợt + Đợt 1: Từ ngày 20 đến ngày 25 của tháng đó + Đợt 2: Từ ngày 10 đến ngày 15 của tháng sau

Ở Công ty việc thanh toán lương luôn kịp thời, đúng hạn, không có trường hợp Công ty trả chậm tiền lương cho người lao động một tháng dù cho tháng đó làm ăn không hiệu quả vì quỹ lương được trích dự phòng lập trước.

Bảng chấm công Cán bộ công nhân viên Phòng kế toán Phòng tổng vụ Ban giám đốc Thủ quỹ Tổ trưởng các bộ phận Bảng tổng hợp sản lượng tính lương

Công ty việc trả lương cho nhân viên vừa bằng tiền mặt vừa qua tài khoản Ngân Hàng.

+ Thanh toán bằng tiền mặt đối với công nhân thời vụ

+ Thanh toán bằng thẻ ATM: ngân hàng Ngoại thương (nhân viên quản lý), ngân hàng đầu tư và phát triển (công nhân)

3.4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG

Bảng 5 : SO SÁNH LAO ĐỘNG VÀ QŨY TIỀN LƯƠNG TRONG NĂM 2008

Tháng

Số lao động(người)

Quỹ lương phân phối(đồng) 1 2.550 3.468.641.334 2 2.479 3.535.006.200 3 2.377 2.997.518.436 4 2.227 3.665.163.296 5 2.006 3.776.240.238 6 1.928 3.719.586.618 7 2.126 3.981.027.741 8 2.505 4.696.445.646 9 2.544 4.454.413.784 10 2.328 3.580.722.774 11 2.255 3.283.383.101 12 2.153 2.889.812.392

Hình 3: BIỂU DIỄN SỐ LAO ĐỘNG TRONG CÁC THÁNG NĂM 2008

Hình 4: BIỂU DIỄN QUỸ LƯƠNG CÁC THÁNG TRONG NĂM 2008

Nhìn vào đồ thị ta có thể nhận xét một điều là số lao động và quỹ lương luôn biến động qua các tháng trong năm 2008.

− Số lao động và quỹ lương có khuynh hướng là một gấp khúc, điểm gấp khúc của tháng cao và tháng thấp (quỹ lương tháng 8 là 4.696.445.646 đồng so với tháng 12 là 2.889.812.392 đồng), (số lao động tháng 9 là 2.544 người so với tháng 6 là 1.928 người).

− Sở dĩ quỹ lương của tháng 8 và tháng 9 cao do: công ty có đơn đặt hàng nhiều, thị phần mở rộng… đã làm cho doanh thu của 2 tháng này cao, dẫn đến quỹ lương của 2 tháng 8, 9 cao. Các tháng còn lại tương đối ổn định.

− Số lao động trong các tháng biến động, do công ty có công nhân làm việc theo thời vụ (dưới 90 ngày). Số lao động những tháng đầu năm có xu hướng giảm (tháng 1 đến tháng 6). Nguyên nhân chính là do tâm lý của người lao động (sau những ngày nghỉ tết Nguyên Đán một số công nhân thường có tâm lý không muốn đi làm, Mặt khác - thời điểm trước vụ thu hoạch lúa hè thu 2008 - lúa được giá, không ít lao động nông thôn đã chọn ở lại quê làm nông nghiệp; kể cả có người bỏ việc làm tại các doanh nghiệp trở về quê …).Công ty phải tuyển thêm công nhân để bảo bảo tốc độ sản xuất bình thường. Đến những tháng cuối năm lao động có xu hướng tăng trở lại.

−Trong tháng 1: Đây là tháng có số lượng công nhân cao nhất trong năm (2.550 công nhân). Trong khi đó doanh thu lại giảm do thị trường ngành thủy sản biến động nên công ty không có đơn đặt hàng, dẫn đến quỹ lương thấp.

− Tháng 6: số lượng công nhân của công ty là 1.928 công nhân, giảm nhiều so với tháng 1. Tuy nhiên quỹ lương của tháng 6 cao là do: doanh thu của công ty vào tháng này, bên cạnh đó thì số lượng công nhân đã có xu hướng giảm từ tháng 2 ảnh hưởng không tốt tinh thần cán bộ - công nhân viên của công ty. Công ty đã có những chế độ hỗ trợ thêm tiền lương cho công nhân viên thông qua các khoản phụ cấp trích từ quỹ dự phòng.

Nhìn chung số lao động và quỹ lương phân phối biến động tương đương. Mặc dù, kinh doanh năm 2008 của công ty gặp nhiều khó khăn, do bị tác động từ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG,TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)