Dự bỏo nhu cầu đào tạo nguồn nhõnlực của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex (Trang 68 - 74)

IV. Quản trị kinh doanh

1.1 Dự bỏo nhu cầu đào tạo nguồn nhõnlực của doanh nghiệp

Để đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp trong thời gian tới chỳng ta dựa vào bảng phõn tớch cụng việc để đỏnh giỏ việc thực hiện cụng việc của nhõn viờn, và so sỏnh dự bỏo nhu cầu về nguồn nhõnlực trong thời gian tới để phục vụ chiến lược sản xuất kinh doanh.

Dự bỏo nhu cầu đào tạo kỹ năng cho cụng nhõn trực tiếp sản xuất: Trong khuụn khổ của chuyờn đề chỉ đi sõu dự bỏo đối với cụng nhõn trực tiếp sản xuất là cụng nhõn may, đối với cụng nhõn dệt cỏch dự bỏo cũng tương tự. Tiến hành kiểm tra, rà soỏt và đối chiếu việc thực hiện cụng việc hiện nay của người cụng nhõn với tiờu chuẩn ở bảng phõn tớch cụng việc của doanh nghiệp chỳng ta cú được kết quả đỏnh giỏ về chất lượng đội ngũ cụng nhõn may.

Dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư của doanh nghiệp trong thời gian tới, số lượng cụngnhõn cần được đào tạo nõng cao tay nghề của cỏc doanh nghiệp cần tớnh như sau:

Qđtj = Q*T% - Qnlj + Qđt(j + 1)

Trong đú: -Qđtj : là số lượng cụng nhõn cần được đào tạo lờn bậc j của doanh nghiệp. (j từ 1 đến 6).

-Q:là số lượng cụng nhõn trực tiếp sản xuất của doanh nghiệp trong năm kế hoạch. Q được tớnh toỏn dựa vào kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

-T%: tỷ lệ phần trăm cần đỏp ứng trong sản xuất đối với cụng nhõn bậc j.

-Qnlj : là số lượng cụng nhõn bậc j hiện cú của doanh nghiệp.

-Qđt(j+1): là số lượng cụng nhõn bậc j+1 cần đào tạo trong năm kế hoạch đú.

Để cú thể hoàn thành chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và của ngành thỡ vấn đề đào tạo kỹ năngcho người lao động ở cỏc doanh nghiệp hiện nay là vụ cựng cần thiết và cấp bỏch, tuy nhiờn vấn đề đào tạo nhõn lực thỡ khụng thể ngày một ngày hai mà nú đũi hỏi một quỏ trỡnh lõu dài liờn tục.

Dự bỏo nhu cầu đào tạo năng lực quản lý cho cỏn bộ quản lý

Dựa vào bảng phõn tớch cụng việc cho cỏc cụng việc quản lý, tiến hành đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý của doanh nghiệp thuộc Tổng Cụng ty cú thể thấy

Sắp tới đỏp ứng với yờu cầu sản xuất kinh doanh trong giai đoạn mới, trỡnh độ kỹ năng quản lý của cỏc nhà quản trị sẽ là một trong những yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến vấn đề sống cũn của doanh nghiệp. Tuy nhiờn hiện nay một thực tế vụ cựng nguy hiểm là cỏc nhà quản lý của chỳng ta vẫn chưa ý thức rừ nguy cơ đang chơ đợi mỡnh và doanh nghiệp của mỡnh, do đú ý thức tự đào tạo chưa cao, kể cả cỏc nhà quản trị cấp cao cũng chưa ý thức hết tần quan trọng của vấn đề đào tạo cỏn bộ quản lý.

Yờu cầu đối với cỏn bộ quản lý:

-Cú kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ vững vàng, cú kỹ năng quản trị tốt.

-Trang bị kiến thức quản trị kinh doanh phự hợp với cơ chế thị trường.

-Tiếp cận với thụng tin mới, được cập nhật thụng tin và cỏc kiến thức mới thường xuyờn.

-Mở rộng sự tiếp cận ra bờn ngoài, học hỏi kinh nghiệm quản lý, SXKD trong cơ chế thị trường.

Đội ngũ cỏn bộ quản lý trong doanh nghiệp đũi hỏi phải đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng, linh hoạt nhạy bộn. Cơ cấu tổ chức quản lý phải gọn nhẹ và linh hoạt.

1.2Xỏc định kế hoạch đào tạo cho từng giai đoạn

Mục tiờu đặt ra là phải đào tạo kỹ năng cho người lao động và

năng lực quản lý cho cỏn bộ quản lý đỏp ứng được với yờu cầu đũi hỏi trong giai đoạn mới, đỏp ứng được nhu cầu CNH-HĐH,với xu thế hội nhập kh vực và thế giới.

Về kế hoạch đào tạo cú thể chia làm hai giai đoạn lớn:

Giai đoạn 1: Từ nay đến 2005, khắc phục những yếu kộm do quỏ

khứ để lại. Đào tạo về năng lực quản lý, bồi dưỡng về tư tưởng nhận thứccho đội ngũ cỏn bộ quản lý, chuẩn bị tiến tới cạnh tranh mạnh mẽ khii Việt Nam xoỏ bỏ hàng rào thuế quan đối với hàng dệt-may cảu cỏc nước trong AFTA, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và tin học để đỏp ứng xu thế mở của hội nhập với bờn ngoài. Đối với cụng nhõn trực tiếp sản xuất mục tiờu hàng đầu là xoỏ bỏ cụng nhõn tay nghề bậc một, tăng số lượng cụng nhõn tay nghề bậc cao tối thiểu cụng nhõn bậc 4 trở lờn phải chiếm 20%, tăng gấp rưỡi so với hiện nay, cụng nhõn bậc 3 chiếm 30-35%

Giai đoạn 2: Từ 2005 đến 2010 tiếp tục đào tạo bồi dưỡngvà

1.3Tổ chức thực hiện

1.3.1Lựa chọn đối tượng đào tạo

*Đối với cụng nhõn: Với cụng nhõn trực tiếp sản xuất đối tượng đào tạo nõng bậc là những cụng nhõn qua đỏnh giỏ theo tieu chuẩn đặt ra từ trước la người cú tay nghề khỏ giỏi ở cỏc bõc thấp hơn. Đối tượng dào tạo sẽ lấy theo điểm xếp hạng từ trờn xuống. Tất cả cỏc cụng nhõn sản xuất đều cú được khả năng tham gia đào tạo nõng bậc.

*Đối với cỏn bộ quản lý: doanh nghiệp dựa vào hồ sơ nhõn viờn và hồ sơ dự trữ cỏn bộ quản lý để xem xột năng lực về mọi mặt, tuổi tỏc và cỏc yếu tố khỏc tiến hành cho điểm theo cỏc yếu tố tuỳ thuộc nội dung cần đào tạo và xem xột cử người đi học.

1.3.2Hỡnh thức phương phỏp cơ sở đào tạo *Đối với cụng nhõn trực tiộp sản xuất:

Qua phõn tớch hệ thống đào tạo nghề trờn địa bàn và do đặc thự của cụng nhõn sản xuất trực tiếp cú thể thấy rằng hỡnh thức đào tạo thớch hơp cho cỏc cụng nhõn bậc thấp và trung bỡnh là ddào tạo bằng hỡnh thức kốm cặp tại nơi làm việc, với cỏc cụng nhõn bậc cao doanh nghiệp cú kế hoạch sắp xếp để đưa đi đào tạo tại cỏc trường lớp, cỏc cơ sở sản xuất cú kinh nghiệm ở Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chớ Minh.

Về lõu dài Tổng Cụng ty cần mở rộng hơn nữa cỏc cơ sở đào tạo của minh để đỏp ứng nhu cõự đào tạo của cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng Cụng ty và cỏc doanh nghiệp trong toàn ngành.

*Với cỏn bộ quản lý: cỏc doanh nghiệp cú thuận lợi là trờn địa bàn cú cỏc trường đào tạo cỏn bộ quản lý , đào tạo về trỡnh độ lý luận chớnh trị chớnh quy như đó phõntich ở trờn. Cỏc doanh nghiệp sẽ đưa cỏn bộ của mỡnh đi đào tạo tại những cơ sở này. Hỡnh thức đào tạo này cho phỏp cỏn bộ vừa đi đào tạo mà vẫn khụng tỏch rời khỏi cụng việc.

Ngoài ra cỏc doanh nghiệp đưa cỏn bộ, nhất là cỏn bộ cấp cao đi tu nghiệp ở nước ngoài, nhằm tiếp thu kiến thức và tỡm hiểu thị trường cũng như thị hiếu của người tiờu dựng tại cỏc thị trường đú, muốn vậy thỡ doanh nghiệp đẩy mạnh học ngoại ngữ. Doanh nghiệp thường xuyờn cử cỏn bộ quản lý cú kinh nghiệm kốm cặp, giỳp đỡ cỏc cỏn bộ trẻ, nhất là những cỏn bộ cú nănglực, kuõn chuyển cụng tỏc để họ tiếp cận với nhiều cụng việc, nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc tham quan cỏc đơn vị bạn cú thành tớch sản xuất kinh doanh tốt, hỡnh thức này cũng cú thể mở rộng choi cả cụng nhõn coi đõy như một hỡnh thức khen thưởng. Tăng cường đào tạo cho đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, đội ngũ thiết kế mẫu, cỏc trưởng chuyền...

1.3.3Thời gian đào tạo

*Đối với cụng nhõn trực tiếp sản xuất, thời gian tổ chức đào tạo theo phương thức kốm cặp tại chỗ là những lỳc trỏi vụ, đơn hàng ớt. Thụng thường trong những khoảng thời gian này cụng nhõn cú thể nghỉ làm hoặc đi làm một cỏch cầm chừng khụng liờn tục, và được hưởng 70% lương trong thời gian ngừng việc. Trong quỏ trỡnh đào tạo cụng nhõn cũng đồng thời tạo ra sản phẩm.

Quỏ trỡnh đào tạo cú thể như sau:

Người hướng dẫn sẽ là những cụng nhõn tay nghề bậc cao (bậc 4 trở lờn) hoặc đội ngũ kỹ thuật viờn của cụng ty-ngững người cú tay nghề cao, am hiểu kỹ thuật may và am hiểu cụng việc. Tuỳ theo khả năng chuyờn mụn mà mỗi người sẽ hướng dẫn tối đa 7 cụng nhõn ở bậc thấp.

Bước 1: Giải thớch cho cụng nhõn toàn bộ cụng việc mà họ phải làm ( theo bảng phõn tớch cụng việc)

Bước 2: Người hướng dẫn thao tỏc mẫu cỏch thức thực hiện của mỗi cụng đoạn. Đào tạo cụng nhõn mang tớnh chuyờn mụn hoỏ cao, người hướng dẫn yờu cầu cụng nhõn làm thử, bấm giờ , từ đú xỏc định tốc độ làm việc cơ bản của mỗi cụng nhõn.

Bước 3: Người hướng dẫn để cho cụng nhõn làm thử từ túc độ chậm đến nhanh dần, hướng dẫn cụng nhõn bỏ những cụng đoạn thừa trong quỏ trỡnh làm việc. Cụng nhõn sẽ được hướng dẫn làm thành thục cụng đoạn mà họ sẽ phụ trỏch sau này.

Bước 4: Nừu người hướng dẫn thấy cụng nhõn mắc những sai sút gỡ thỡ phải hướng dẫn cho họ cỏch thức khắc phục và thực hiện cụng việc một cach tốt hơn. Khi hướng dẫn phải chớ ý cỏc thụng số kỹ thuật, những lỗi mà cụng nhõn hay mắc phải. Cụng nhõn sẽ được giao định mức số sản phẩm phải hoàn thành trong thời gian quy định.

Bước 5: Để cụng nhõn tự thực hiện cụng việc, người hướng dẫn nhanh chúng phỏt hiện ra lỗi của cụng nhõn trong khi làm việc, hướng dẫn họ làm tốt hơn, khuyến khớch cụng nhõn cho đến khi họ đạt được cỏc tiờu chuẩn mẫu về số lượng, chất lượng.

Đối với cụng nhõn đưa đi đào tạo ở cỏc trường lớp, doanh nghiệp sẽ dành thời gian phự hợp, như cố gắng gửi họ đi trong thời gian cụng việc nhàn rỗi.

Trong quỏ trỡnh đào tạo dự bằng hỡnh thức nào yờu cầu cỏc giảng viờn nhắc nhở, củng cố lại kiến thức của cụng nhõn và khắc sõu trong họ những nguyờn lý cơ bản nhất phải biết trong ngành dệt hoặc may. Qua thời gian đào tạo cụng nhan nào đạt yờu cầu sẽ cho vào dõy chuyền chớnh.

Trong thời gian cụng nhõn nghỉ giải lao cụng ty cú thể dựng cỏc phương tiện nghe nhỡn phat cỏc chương trỡnh đào tạo kỹ thuật may cho cụng nhõn

*Đối với cỏn bộ quản lý doanh nghiệp đưa đi đào tạo ở cỏc trường lớp chớnh qui theo thời gian của cỏc trường, tạo điều kiện về thời gian để cỏn bộ đi học. Ngoài ra doanh nghiệp khuyến khớch cỏn bộ tự đi học thờm ngoài giờ, nhất là ngoại ngữ và vi tớnh, cú chế độ động viờn khuyến khớch hợp lý. Với phương phỏp kốm cặp tiến hành thường xuyờn trong quỏ trỡnh làm việc. Luõn chuyển cụng tỏc sau một thời gian thớch hợp để cỏn bộ quản lý nắm được nhiều lĩnh vực khỏc nhau.

1.4Nguồn kinh phớ đào tạo

Doanh nghiệp nờn dành một tỷ lệ kinh phớ hợp lý cho đào tạo và coi đõy là chi phớ đầu tư cho sự phỏt triển lõu dài của cỏc doanh nghiệp. Nờn tằng cường hỡnh thức doanh nghiệp và người lao động cựng đào tạo.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w