Kiến nghị đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu 605 Tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng đầu tư phát triển Hà Tây (Trang 63)

II- Một số giải pháp cơ bản góp phần hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập

3. Kiến nghị đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu

Những trục trặc tồn tại trong công tác thanh toán xuất nhập khẩu chủ yếu là từ phía các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu. Để khắc phục những yếu kém này thì bản thân các đơn vị phải có những giải pháp cho riêng mình. Cụ thể là:

a) Đối với đơn vị nhập khẩu:

Để tránh rủi ro có thể xảy ra, bảo đảm an toàn cho thanh toán hàng nhập khẩu, nhà nhập khẩu cần phải chú ý:

-Trớc khi ký kết hợp đồng phải tìm hiểu ký bạn hàng của mình về mặt pháp lý, lĩnh vực kinh doanh, uy tín trên thị trờng quốc tế và thiện chí của ngời xuất khẩu.

Chuyên đề thực tập

- Những điều khoản trong hợp đồng phải chặt chẽ để có thể nắm bắt đợc dễ dàng nội dung, đảm bảo sự hoàn hảo. Bởi vì tiền hàng đã trả theo bộ chứng từ xuất trình cho Ngân hàng đều phù hợp cả về số lợng, chất lợng và cả về thời gian. Nhng thực tế lại có tranh chấp, do hàng hoá nhập đợc không đúng nh thoả thuận Vì vậy, ngời tham gia vào chính quá trình xuất nhập khẩu phải giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, hiểu biết rộng tất cả các lĩnh vực khác, đặc biệt là hiểu biết về luật pháp, các quy định của Nhà nớc để khi ký kết, thực hiện hợp đồng thanh toán đạt hiệu quả.

-Trong nhiều trờng hợp cần tham gia thêm ý kiến của Ngân hàng giàu kinh nghiệm trong kinh doanh thanh toán để nhập đợc hàng sớm, dùng tiêu chuẩn chất lợng. Tránh những rủi ro trong kinh doanh nh bị ngời xuất khẩu lừa dối, hoặc đa ra những điều kiện không hợp lý nhằm gây khó khăn cho nhà nhập khẩu.

b) Đối với đơn vị xuất khẩu:

Cần khẩn trơng lập bộ chứng từ và nộp đầy đủ, đúng hạn theo quy định trong th tín dụng. Cần phải xem xét bộ chứng từ cẩn thận theo quy định, nếu không sẽ bị ngân hàng từ chối thanh toán, gây khó khăn tốn kém về thời gian và chi phí để sửa đổi hoặc đàm phán lại với nhà nhập khẩu.

Bên cạnh đó phải trú trọng việc chỉ định ngân hàng thanh toán, ngân hàng thanh toán nên là một ngân hàng ở nớc ngời bán để tránh tình trạng kéo dài thời gian thu tiền do việc luân chuyển chứng từ chậm hơn từ ngân hàng phục vụ ngời bán đến ngân hàng phục vụ ngời mua. Mặt khác cũng để đề phòng biến động tỷ giá (ngoại tệ/ nội tệ) khi tỷ giá giảm, và để phòng rủi do ngân hàng mở bị phá sản (rủi ro này nhìn chung ít xảy ra nhng không phải là không có). Vì vậy, nhà xuất khẩu cần yêu cầu nhà nhập khẩu mở th tín dụng ở ngân hàng có uy tín, nếu điều này không thực hiện đợc thì phải yêu cầu mở th tín dụng có xác nhận, xác nhận này phải của ngân hàng lớn có uy tín trên thế giới.

Chuyên đề thực tập

Kết luận

Đất nớc ta đang bớc vào một thời đại mới đầy cơ hội và biến động. Là một nớc đi sau trên con đờng mở cửa nền kinh tế, để thúc đẩy quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thu hút nhiều hơn nữa vốn và công nghệ tiên tiến đòi hỏi các cấp, các ngành trong đó có ngành ngân hàng phải có những cải tiến để đóng góp tốt hơn cho công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

Qua việc xem xét, nghiên cứu hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội, em đã có một nhận thức rõ ràng hơn về tầm quan trọng của nghiệp vụ này đối với đời sống kinh tế chính trị đất nớc. Tăng cờng hiệu quả công tác thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán xuất nhập khẩu nói riêng có tác dụng thúc đẩy hoạt động thơng mại giữa nớc ta với các nớc trên thế giới. Qua đó nâng cao trình độ, năng lực cũng nh thu nhập cho ngân hàng. Kết hợp giữa lý luận và thực tế, bài viết đã giải quyết đợc một số vấn đề sau:

-Khái quát tầm quan trọng của thanh toán xuất nhập khẩu trong các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và thanh toán xuất nhập khẩu trong hoạt động của các ngân hàng thơng mại nói riêng.

-Bên cạnh đó bài viết đề cập đến phơng thức thanh toán xuất nhập khẩu để da ra những u điểm và hạn chế của mỗi phơng thức.

-Vận dụng lý thuyết vào phân tích đánh giá hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Từ đó rút ra những thành tựu, hạn chế trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng, đồng thời cũng đa ra một số kiến nghị và giải pháp để không ngừng phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt còn hạn chế.

Chuyên đề thực tập Nhận xét của cơ sở thực tập ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….. ……… ……… ………..

Chuyên đề thực tập

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….. ……… ……… ………..

Một phần của tài liệu 605 Tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng đầu tư phát triển Hà Tây (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w