V. Một số liên hệ với kế toán Quốc tế và chuẩn mực kế toán
1. Đặc điểm và tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ tại Công ty
2.2. Hạch toán tình hình biến động tăng TSCĐ
Nhu cầu sử dụng TSCĐ tại Công ty hết sức đa dạng, nhất là nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị phục vụ thi công công trình. Do đó, nghiệp vụ tăng TSCĐ tại Công ty xây dựng số 2 diễn ra khá thờng xuyên và với quy mô lớn. Tuy nhiên, việc trang bị thêm TSCĐ phải đợc lập kế hoạch cụ thể, phải hợp lý và căn cứ vào nhu cầu thực tế, đặc biệt có những nghiệp vụ phải thông qua sự phê duyệt của Tổng giám Đốc Công ty.
TSCĐ của Công ty tăng do nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là hai lý do sau: + TSCĐ tăng do Công ty tự mua sắm, trang bị.
+ TSCĐ tăng do các Công ty khác thuộc Tổng công ty chuyển sang và văn phòng công ty điều về.
Ngoài ra còn có thể do Công ty tự xây dựng, do đánh giá lại TSCĐ …
Mọi trờng hợp tăng TSCĐ đều phải đợc lập hồ sơ lu trữ gồm chứng từ, sổ sách để đảm bảo cho việc quản lý TSCĐ đạt hiệu quả cao. Sau khi có đày đủ chứng từ hợp lệ, kế toán TSCĐ cập nhập vào máy để từ đó in ra các sổ kế toán cần thiết.
Do phạm vi chyên đề em xin trích dẫn ví dụ về :
TSCĐ tăng do Công ty tự mua sắm
Phòng kế hoạch kỹ thuật của Công ty có nhiệm vụ theo dõi TSCĐ tại Công ty từ đó phát hiện ra nhu cầu và lập kế hoạch mua sắm, trang bị mới TSCĐ trình lên Ban Giám đốc hoặc Tổng công ty. Cũng có trờng hợp xuất phát từ nhu cầu sử dụng TSCĐ trong quá trình thi công công trình, các đội xây dựng sẽ đề xuất yêu cầu trang bị TSCĐ.
Sau khi có sự phê duyệt của Ban Giám đốc hoặc Tổng công ty, thông thờng phòng vật t sẽ lựa chọn nguồn cung cấp và sẽ tạm ứng đi mua sắm TSCĐ, sau đó kế toán sẽ quyết toán và tiến hành ghi nhânj giá trị tài sản. Sau đó, căn cứ vào giá trị thực tế của hàng mua trên hoá đơn chứng từ hợp lệ, kế toán sẽ quyết toán số tạm ứngvà tiến hành ghi nhận giá trị TSCĐ.
Trong quá trình mua bán, mọi chi phí phát sinh đều đợc theo dõi, tập hợp đầy đủ kèm theo hoá đơn chứng từ. Sau khi Ban Giám đốc phê duyệt thì sẽ tiến hành các thủ tục mua TSCĐ , gồm :
-Hợp đồng kinh tế. - Hồ sơ đấu thầu
-Phiếu chi tiền hoặc phiếu uỷ nhiêm chi -Biên bản bàn giao thiết bị.
Trích số liệu ngày 10/7/2004, công ty đã mua may xúc đào HITACHI đã qua sử dụng,mua băng vốn tự có,số tiền là 622.398.400 VNĐ đã bao gồm thuế GTGT 5% của Công ty TNHH Hồng Anh
Các chứng từ gồm:
-Phiếu uỷ nhiệm chi: thực hiện thanh toán thông qua giao dịch chuyển khoản giữa Ngân hàng Đầu t và phát triển Thăng Long(ngân hàng bên mua) với Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam( ngân hàng bên bán )
-Hợp đồng kinh tế -Hồ sơ đấu thầu
-Biên bản bàn giao thiết bị -Biên bản thanh lý hợp đồng -Hoá đơn GTGT
-Biên bản bàn giao thiết bị đa vào sử dụng( xác nhân phòng vật t thiết bị tiến hành giao cho các đội tiếp nhận sử dụng )
Giao dịch trên thanh toán thông qua phơng thức thanh toán bằng chuyển khoản giữa Ngân hàng Đầu t và phát triển Thăng Long với Ngân hàng ngoại thơng Viêt Nam.Ngân hàng Đầu t và phát triển Thăng Long sẽ căn cứ trên phiếu uỷ nhiệm chi để chuyển số tiền trên vào tài khoản của công ty TNHH Hồng Anh.
Kế toán lập bảng kê hạch toán trình kế toán trởng phê duyệt Bảng kê hạch toán đợc đính kèm với các chứng từ phản ánh nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ và đợc lu giữ trong một tập hồ sơ do kế toán TSCĐ quản lý.
Saukhi có sự phê duyệt của kế toán trởng, kế toán cập nhật vào máy định khoản sau: Nợ TK 211: 592.800.000
Nợ TK133: 29.598.400
Có TK112: 622.398.400
Kế toán tiến hành phản ánh và theo dõi các nghiệp vụ kính tế phát sinh lên sổ Chứng từ ghi sổ.Các sổ này đợc máy tính thực hiện và in ra các sổ kế toán co liên quan.
2.3.Hạch toán tính hình biến động giảm TSCĐ
Nghiệp vụ làm giảm TSCĐ tại Công ty thờng là thanh lý, nhợng bán, điều chuyển nội bộ Trong đó, các nghiệp vụ thanh lý diễn ra th… ờng xuyên hơn với mục đích là thay thế các TSCĐ cũ để đầu t mới nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty.
TSCĐ giảm do thanh lý, nhợng bán
Hàng năm Công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ vào cuối niên niên độ kế toán. Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và hiện trạng của TSCĐ, Công ty lên kế hoạch thanh lý những TSCĐ đã trích khấu hao, những TSCĐ bị hỏng hóc không thể sửa chữa đợc hoặc không tiến hành sửa chữa do không còn phù hợp với tình hình thi công. Việc thanh lý, nh- ợng bán do nhân viên phòng KHKT đề xuất và đợc phòng kinh doanh đảm nhiệm nhng tr- ớc đó phải có sự phê duyệt của Tổng Giám đốc Tổng công ty hoặc Giám đốc Công ty.
Trích số liệu tháng 03 năm 2004, công ty có tiến hành thanh lý nhợng bán, thanh lí một xe vận tải ASIA GRANTO.
Hồ sơ thanh lí TSCĐ:
-Quyết định của Giám đốc -Biên bản mời thầu
-Quyết định xét thầu -Biên bản xét thầu -Giá chào bán thầu -Bản chỉ dẫn tham dự thầu
-Đơn dự thầu chào giá chơng trình mua thiết bị -Biên bản họp hội đồng thanh lí tài sản
-Hoá đơn GTGT Trình tự thực hiện:
Công ty lập Hội đồng thanh lí tài sản và tiến hành họp. Sau khi đợc hội đồng nhất trí thì tiến hành lịch tổ chức đấu thầu trình tự nh trên
Trích hồ sơ thanh lí TSCĐ :
a> Nợ TK 214: 3.074.422.531 Nợ TK821: 981.198.680 Có TK 211: 3.270.662.267 b> Nợ TK 111: 900.000.000 Có TK 721: 855.000.000 Có TK 333: 45.000.000
Kế toán tiến hành theo dõi nghiệp vụ phát sinh trên Chứng từ ghi sổ và Sổ cái do máy lập.
3.Hạch toán khấu hao TSCĐ :
Hiện nay, kế toán Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngay 12/12/2003.Kế toán áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ
theo phơng pháp = * 100 đờng thẳng ( % ) Thời gian sử dụng của
TSCĐ
Kế toán tính mức khấu hao hàng năm của TSCĐ dựa trên khung thời gian sử dụng đối với từng nhóm TSCĐ đợc ban hành theo QĐ số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003.
Hàng quý, kế toán tính mức khấu hao cần trích trong từng quý cho từng loại TSCĐ theo nguyên tắc trình bày ở trên.Công việc này do máy tính tự động làm , căn cứ vào số liệu mà kế toán cập nhật vào máy khi phát sinh các nghiệp vụ làm tăng, giảm TSCĐ.Sau đó, kế toán lập và in ra bảng chi tíêt khấu hao TSCĐ, tổng phân bổ khấu hao cho từng TSCĐ và bảng khấu hao theo đơn vị sử dụng, công trình.
Việc trích khấu hao cơ bản ở Công ty đợc chia theo các quý. Trích số liệu cụ thể vào quý III năm 2004 nh sau:
Trích :
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Quý III/2004( Xem bảng 1)
4.Kiểm kê TSCĐ :
Cuối năm tiến hành kiểm kê TSCĐ toàn công ty ( TSCĐ dùng trong văn phòng và dùng cho hoạt động kinh doanh) Theo quy định của đơn vị, khi tiến hành kiểm kê phía lập biên bản kiểm kê TSCĐ do Giám đốc quy định. Nhất thiết phải có sự đại diện phòng kỹ thuật, phòng kế toán, bộ phận sử dụng TSCĐ, đối chiếu số liệu kế toán ghi trên sổ sách nhằm phát hiện ra TSCĐ thừa hoặc thiếu, đánh giá chất lợng TSCĐ. Sau khi kiểm kê, phải lập biên bản kiểm kê.
5.Hạch toán sửa chữa tài sản cố định.
Với một số lợng lớn TSCĐ, trong quá trình sản xuất TSCĐ thờng hao mòn và h.Do đó tại doanh nghiệp thờng xyên phát sinh các nghiệp vụ sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ. Công việc sửa chữa tại công ty chủ yếu là tự làm, đợc thực hiện bởi đội ngũ công nhân kỹ thuật của Công ty.
a>Đối với nghiệp vụ sửa chữa nhỏ mang tính bảo dỡng: công ty không có kế hoạch sửa chữa hàng năm mà khi TSCĐ bị hỏng sẽ tiến hành sửa chữa ngay.Toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình sửa chữa này đợc hạch toán vào chi phí của bộ phận có TSCĐ bị hỏng vào kỳ xảy ra nghiệp vụ.
Ngày 21/09/2004 đội 204 yêu cầu thay ác quy cho máy ủi biển 29M-7702.Đội 204 chuyển đơn yêu cầu lên phòng vật t, phòng vật t chuyển đơn này sang bộ phân kỹ thuật yêu cầu đợc kiểm tu nhằm xác định hỏng thật hay không.Sau khi đã xác định đợc sự việc đúng nh trong đơn yêu cầu thì sẽ tiến hành sửa chữa.Phòng vật t tiến hành đi mua thiết bị để phục vụ cho việc sửa chữa.
Hồ sơ bao gồm:
- Yêu cầu sửa chữa của đội
- Biên bản kiểm tu
- Quyết định của Giám đốc
- Báo giá sửa chữa
- Giấy tạm ứng
- Các chứng từ có liên quan khác
Sau khi phòng vật t mua về bộ phận kỹ thuật đã tiến hành sửa chữa ngay với chi phí là:1.000.000 đ.Chi phí sửa chữa đợc kế toán hạch toán nh sau:
Nợ TK 627 : 1.000.000
Có TK 111: 1.000.000
b>Đối với nghiệp vụ sửa chữa lớn, sửa chữa nâng cấp::
Ngày 22/10/2004 đội 206 yêu cầu thay xích cho máy lu BOMAG 212 BW. Hồ sơ sửa chữa bao gồm: Yêu cầu của đội 206, Biên bản kiểm tu, Quyết định của Giám đốc ,Bản báo giá sửa chữa, các chứng từ khác có liên quan.Chi phí sửa chữa là :20.000.000 đ do bộ phận kĩ thuật công ty tự sửa chữa.Kế toán căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ có liên quan tiến hành hạch toán nh sau:
+>Chi phí sửa chữa:
Nợ TK 241 ( 2413): 20.000.000
Có TK 111: 20.000.000
Nợ TK 211: 20.000.000
Có TK 241 (2413): 20.000.000.
Kế toán cập nhật vào chứng từ ghi sổ và phần mềm sẽ kết chuyển vào các tài khoản có liên quan.
Trích sổ :
Trích chứng từ ghi sổ:
Chứng từ ghi sổ
Năm 2004 Đơn vị tính:VNĐ
Chứng từ Diễn Giải Tài khoản Số tiền Ghi chú
Số Ngày Nợ Có ... ... 10/07 25/03 ... 21/09 ... 22/10 ... ...
Mua máy xúc Hitachi EX200 đã qua sử dụng
... Thanh lí nhợng bán xe ôtôASIA GRANTO (05 xe )
... Thay ácquy cho máy ủi
...
Nâng cấp máy lu BOMAG 212 BW
...
Trích khấu hao TSCĐ cho bộ phận quảnt lý
Trích khấu hao TSCĐ cho bộ phân sử dụng máy móc thi công
Trích khấu hao TSCĐ Cho bộ phận sản xuất chung ... 211 133 214 821 111 627 2413 211 642 623 627 112 211 721 333 111 111 2413 214 214 214 592.800.000 29.598.400 622.398.400 3.074.422.531 981.198.680 3.270.662.267 900.000.000 855.000.000 45.000.000 1.000.000 20.000.000 20.000.000 27.270.822 815.152.199 57.977.003 Trích Sổ cái :
Công ty CPXD số 2 TL Tài khoản:211 Số d đầu năm D nợ:56.642.669.343 Đơn vị: VNĐ Chứng từ Diễn giải TK đối Số tiền Số Ngày Nợ Có ... 10/07 25/03 22/10 ...
Mua máy xúc Hitachi đã qua sử dụng
... Thanh lí nhợng bán xe ôtô
ASIA GRANTO(05 xe) ... Nâng cấp máy lu BOMAG 212 BW ... 112 214 821 2413 592.800.000 20.000.000 3.074.422.531 981.198.680 Cộng số phát sinh 1.057.523.810 7.816.677.19 Số d cuối kỳ 49.883.515.957
Ngời lập biểu Kế toán trởng
6.Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty
Cùng với sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh, qui mô TSCĐ của Công ty ngày cang đợc nâng cao, tạo điều kiện để tăng năng suât lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển.Nhiều năm qua Công ty đã xây dựng cho mình một hệ thống các biện pháp quản lý TSCĐ tơng đối đầy đủ, sử dụng hạch toán kế toán làm công cụ quản lý đắc lực,thông tin, kiểm tra kịp thời, đầy đủ chính xác tình hình biến động của TSCĐ, nhằm đạt đợc mục đích mà Công ty đề ra là sử dụng có hiệu quả TSCĐ .
Bảng phân tích cơ cấu TSCĐ
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
Nguyên giá Tỷ trọng (%) Nguyên giá Tỉ trọng (%) 1.Nhà cửa, vật kiến trúc 10.407.612.686 18.4 4.664.124.096 9.4 2.Máy móc thiết bị động lực. 2.666.585.163 4.7 2.732.075.596 5.5
3.Máy móc thiết bị công
tác. 30.921.320.678 54.6 31.887.701.270 63.9
4.Phơng tiện vận tải 12.181.402.168 21.5 10.108.214.16
2 20.3
5.Dụng cụ quản lí 465.748.648 8 491.400.833 1
Cộng 56.642.668.735 49.883.515.95
7
Bảng phân tích tình hình biến động TSCĐ.
Chỉ Tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch
1. Nguyên giá TSCĐ đầu năm. 48.254.123.012 56.642.669.343 +8.388.546.331 2. Giá trị TSCĐ tăng trong
năm 9.642.780.633 1.057.523.810 -8.585.256.823
3. Giá trị TSCĐ giảm trong
năm 1.254.234.302 7.816.677.196 +6.562.442.894
4. Nguyên giá TSCĐ cuối năm 56.642.669.343 49.883.515.957 -6.759.153.386 5. Nguyên giá TSCĐ bình quân 52.448.396.178 53.263.092.650 +814.656.472 6. Hệ số tăng TSCĐ 0,1838 0,0198 - 0,1639 7. Hệ số giảm TSCĐ 0.0239 0.2468 + 0,1228 8. Hệ số đổi mới 0,1702 0,0212 - 0,1490 9. Hệ số loại bỏ 0.025 0.1379 + 0,1120
Trớc hết, căn cứ vào bảng phân tích cơ cấu TSCĐ của Công ty trong 2 năm 2003 và 2004 ta thấy có sự biến động đáng kể. Nhóm TSCĐ là “nhà cửa- vật kiến trúc” giảm xuống rõ rệt (cả về con số tơng đối và tuyệt đối) từ 18.4% xuống 9.4%. Máy móc thiết bị động lực tăng từ 4,7% lên 5,5%. Máy móc thiết bị thi công tăng từ 54.6% lên 63,9%. Điều này chứng tỏ Công ty ngày càng quan tâm đến việc nâng cao thiết bị máy móc hiện đại đa vào sản xuất. Bên cạnh đó phơng tiện vận tải cũng giảm từ 21,5% xuống 20,2%. Nh vậy Công ty đã tiến hành thanh lí thay thế nhng thiết bị máy móc lạc hậu nhằm nâng cao chất lợng sản xuất. Còn nhóm nhà cửa – Vật kiến trúc giảm xuống nhiều do trong
Căn cứ vào bảng phân tích tình hình biến động TSCĐ ta thấy,về mặt quy mô thì trong năm 2004 Công ty chủ yếu là tiến hành thanh lí nhợng bán thanh lý những TSCĐ đã hết khấu hao, cũ kĩ lạc hậu.Biểu hiện cụ thể là hệ số tăng năm 2003 là 0,1838 thì năm 2004 giam xuống la 0.,0198, hệ số giảm năm 2003 là 0,0239 và năm 2004 là 0,02468.Tuy nhiên, hệ số tăng giảm mới chỉ phản ánh đợc tình hình tăng, giảm thuần tuý, còn để thấy xu hớng tăng cờng áp dụng kỹ thuật mới, loại bỏ kỹ thuật cũ chúng ta xét hệ số đổi mới và hệ số loại bỏ.Qua bảng trên ta thấy so vơi năm 2003, năm 2004 cả hệ số loại bỏ và hệ số đổi mới đều gảm, chứng tỏ Công ty đã mạnh dạn thay thế loại bỏ những thiết bị cũ lạc hậu .Nhng đồng thời vơi việc thanh lí loại bỏ TSCĐ lạc hậu Công ty nên tiến hành mua những thiết bị mới tiên tiến để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của nghành xây dựng là luôn luồn cần khối lợng may móc lớn, giảm bớt lao động thủ công, giảm bớt sự vất vả cho ngời công nhân.
Xem xét bảng đánh giá tình trạng kĩ thuật TSCĐ ta nhận thấy giá trị khấu hao TSCĐ năm 2004 tuy cao hơn năm 2003 nhng hệ số hao mòn lại cao hơn, điều này chứng tỏ còn nhiều TSCĐ trong Công ty đã hết thời gian khấu hao đến hạn thanh lý.Điều nay tác động rât lớn đến chất lợng và hiệu qủa kinh doanh của Công ty.
Bảng đánh giá tình trạng kĩ thuậtTSCĐ
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch
Nguyên giá TSCĐ(đ) 56.642.669.343 49.883.515.957 - 6.759.153.386
Giá trị khấu hao(đ) 20.968.338.063 23.956.262.746 +2.987.924.683
Giá trị còn lại(đ) 35.674.331.280 30.927.253.211 -4.747.078.069
Hệ số hao mòn (lần) 0,3702 0,4802 + 0,1100
Hệ số mới, cũ (lần) 0,6298 0,6199 - 0,0098
Ngoài ra, để xem xét cơ cấu đầu t TSCĐ của Công ty đã hợp lí cha, có cần bổ sung thêm hay không, nếu bổ sung thì là bao nhiêu ta căn cứ vào các chỉ tiêu về các mức trang bi TSCĐ cho một công nhân.Chỉ tiêu nay phản ánh tình hình công nghiêp hoá sản xuất của Công ty, cũng nh tiềm năng cạnh tranh trong thời gian tới.
Tình hình trang bị TSCĐ cho lao động.