Phân tích tốc độ luân chuyển của TSLĐ

Một phần của tài liệu 578 Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ (77tr) (Trang 51 - 54)

Vốn là yếu tố rất quan trọng và cần thiết trong SXKD, để sử dụng vốn có hiệu quả thì cần phải đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn đặc biệt là TSLĐ. Để đánh gía hiệu quả sử dụng TSLĐ ta tính một số chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển TSLĐ.

* Số vòng quay của TSLĐ:

Số vòng quay của TSLĐ = Doanh thu thuần TSLĐ bình quân Trong đó: - TSLĐ bình quân: Năm 2002 = 12.759.694+14.721.422 = 13.740.558 nghìn đồng 2 Năm 2003 = 17.431.042+14.721.422 = 16.076.232 nghìn đồng 2 Số vòng quay của TSLĐ. Năm 2002 = 12.653.672 = 0.92 vòng 13.740.558 Năm 2003 = 10.793.187 = 0.67 vòng 16.076.232

Kết quả cho thấy: số vòng quay TSLĐ năm 2002 là 0.92 vòng, còn số vòng quay TSLĐ năm 2003 là 0.67 vòng. Nh vậy, số vòng quay TSLĐ năm 2002 cao hơn năm 2003, mặc dù tốc độ luân chuyển vốn cả hai năm đều chậm : nếu năm 2002 doanh nghiệp đầu t bình quân 1 đồng vào TSLĐ trong kỳ thì chỉ tạo ra đợc 0.92đồng, cũng con số đó thì ở năm 2003 là 0.67 đồng. Nguyên nhân chính là do TSLĐ bình quân năm 2003 tăng cao hơn năm 2002 trong khi doanh thu thuần năm 2003 lại thấp hơn năm 2002. Kết quả trên cho thấy: tốc độ luân chuyển vốn của công ty là còn chậm chứng tỏ

hiệu quả sử dụng TSLĐ của công ty là cha cao và còn có xu hớng giảm sút. Công ty cần phải có biện pháp kịp thời để cải thiện tình trạng trên.

* Thời gian một vòng quay luân chuyển TSLĐ Thời gian một vòng

luân chuyển TSLĐ = Số vòng quay của TSLĐThời gian phân tích Thời gian một vòng luân

chuyển TSLĐ năm 2002 = 360 ngày0.92 Thời gian một vòng luân

chuyển TSLĐ năm 2003 = 360 ngày0.67

Thời gian một vòng luân chuyển TSLĐ cho biết: trung bình cứ một vòng quay TSLĐ thì hết bao nhiêu ngày. Theo kết quả trên: bình quân để TSLĐ quay đợc một vòng thì năm 2002 hết 391.3 ngày, còn năm 2003 là 537.3 ngày. Nh vậy, trong cả hai năm, một vòng quay TSLĐ dài hơn cả thời gian kỳ phân tích ( 360 ngày), điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ là còn thấp, công ty cần phải có phơng án điều chỉnh cho phù hợp.

2.2.6. Các chỉ tiêu tài chính cơ bản và ý nghĩa của chúng

Từ bảng cân đối kế toán và bảng cân đối tài chính ở trên, ta tính đợc:

2.2.6.1. Các hệ số cấu trúc :

Hệ số cấu trúc bên TS Đầu kỳ Cuối kỳ

T1=TSCĐ(GT còn lại)/Tổng TS 0,085 0,083

T2=Đầu t TCDH/Tổng TS 0,67 0,64

T3=Các KPT/Tổng TS 0,112 0,129 T4=Tiền & ĐTTCNH/Tổng TS 0,0395 0,0496

Hệ số cấu trúc bên NV Đầu kỳ Cuối Kỳ

V1=VTX/Tổng NV 0,845 0,837

V2=Nợ NH/Tổng NV 0,155 0,163

V3=VC/Tổng NV 0,845 0,845

V4=Nợ phải trả/Tổng NV 0,155 0,163

V5=VC/VTX 1 1

Hệ số cân bằng Đầu kỳ Cuối kỳ

Ed1=VTX/TSCĐ(gtcl) 9,89 10,07

Ed2=VC/TSCĐ(GTCL) 9,89 10,07

En1=TSLĐ/Nợ ngắn hạn 1,215 1,303

En2=(Tiền+các KPT)/Nợ ngắn hạn 0,98 1,09

En3=Tiền/Nợ ngắn hạn 0,254 0,304

Hệ số luân chuyển Đầu kỳ Cuối kỳ

Ld1=Tổng doanh thu/Tổng tài sản 0,162 0,132

Ld2=Tổng doanh thu/VC 0,192 0,158

Một phần của tài liệu 578 Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ (77tr) (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w