Đặc điểm hoạt đông khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà nội:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lí thu thuế đối với khu vực ngoài quốc doanh ở cục thuế Hà Nội (Trang 26 - 28)

trên địa bàn Hà nội:

Từ 16 ngành nghề của 67 doanh nghiệp thành lập năm 1991, đến nay, các doanh nghiệp NQD đã hoạt động trên 350 ngành nghề thuộc mọi lĩnh vực của doanh nghiệp NQD đã hoạt động trên 350 ngành nghề thuộc mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Các doanh nghiệp này góp phần phát triển các ngành công nghiệp, thơng mại, dịch vụ của Hà nội từng bớc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo hớng phát triển các ngành nghề truyền thống.

Tính đến ngày 31/2/2002, Cục thuế Hà nội đang trực tiếp quản lý 5.399 doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại văn phòng cục đợc thành lập theo luật công doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại văn phòng cục đợc thành lập theo luật công ty, luật doanh nghiệp t nhân, trong đó tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực gia công hàng may mặc, lắp ráp điện tử, tiểu thủ công nghệp, thủ công mỹ nghệ, thơng mại, dịch vụ, vận tải, du lịch. Trong đó bao gồm 421 công ty cổ phần, 5223 công ty TNHH, 393 hợp tác xã, 150 tổ sản xuất, 305 chi nhánh, 950 doanh nghiệp t nhân và 375 là các loại hình khác.

Đối với tình hình quản lý của các chi cục thuế: Về hộ kinh doanh cá thể do các chi cục thuế quản lý, năm 2001, tổng số hộ quản lý thu thuế môn bài toàn do các chi cục thuế quản lý, năm 2001, tổng số hộ quản lý thu thuế môn bài toàn thành phố Hà nội là 62.814 hộ, đạt 90% so với số hộ qua điều tra thống kê; trong đó số hộ quản lý thu thuế GTGT và thuế TNDN là 45.776 hộ; hộ thuộc diện miễn thuế TNDN và không thu thuế GTGT do thu nhập thấp là 17.038 hộ.

Bảng 3: Tình hình hoạt động của doanh nghiệp ngoài quốc doanh do các chi cục thuế quản lý (tính đến 2/2002). cục thuế quản lý (tính đến 2/2002).

Đơn vị: doanh nghiệp.

Loại hình Tổng số Trong đó

Cơ sở hoạt động Cơ sở nghỉ kinh doanh, không tìm thấy doanh, không tìm thấy Công ty cổ phần

Công ty TNHHChi nhánh Chi nhánh

Doanh nghiệp t nhânHợp tác xã Hợp tác xã Tổ sản xuất 303 6.539 248 1.058 611 397 225 4.075 163 887 477 254 33 1.038 40 124 100 100

(Nguồn: Niên giám thống kê Hà nội).

Về các doanh nghiệp NQD, tổng số 9.724 là số doanh nghiệp NQD hiện đang đợc quản lý bởi các chi cục thuế quận huyện, tình hình cụ thể của khối đang đợc quản lý bởi các chi cục thuế quận huyện, tình hình cụ thể của khối doanh nghiệp này đợc thể hiện trong bảng 3.

Với quy mô trên, hàng năm cùng với khu vực kinh tế Quốc doanh, khu vực KTNQD đã góp phần thúc đẩy sản xuất tạo ra nhiều chủng loại hàng hoá, dịch vụ KTNQD đã góp phần thúc đẩy sản xuất tạo ra nhiều chủng loại hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của ngời dân và giải quyết một khối lợng lớn việc làm cho ngời lao động. Cơ cấu sản phẩm trong nớc thuộc KTNQD hàng năm luôn đạt trên 20% tổng sản phẩm xã hội. Tuy vậy, các cơ sở ngoài quốc doanh chủ yếu tập trung ở nội thành chiếm 90%, số còn lại phân bổ ở các huyện ngoại thành.

Có thể nói, sự xuất hiện và phát triển của các công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ cá thể trên địa bàn Hà nội đã góp phần khắc phục một số khó khăn về tác xã, hộ cá thể trên địa bàn Hà nội đã góp phần khắc phục một số khó khăn về huy động vốn, giải quyết việc làm cho ngời lao động. Hàng hoá sản xuất ra đa dạng, phong phú về chủng loại, chất lợng, lu chuyển nhanh chóng, thúc đẩy sản xuất, ổn định giá cả. Các nhà quản lý Nhà nớc cũng đỡ mất thời gian về một số lĩnh vực mà kinh tế Quốc doanh không đảm nhận đợc. Hoạt động trong khu vức KTNQD thờng hớng vào những ngành hàng tơng đối dễ làm, dễ tiêu thụ, lợi nhuận khá, thu hồi vốn nhanh (chế biến nông sản, thực phẩm, vật liệu dân dụng, hàng may mặc xuất khẩu...).

Hội nghị tổng kết công tác thuế năm 2001 đã thống nhất đánh giá năm 2001 toàn ngành thuế hoàn thành xuất sắc, toàn diện nhiệm vụ thu NSNN, nhất là 2001 toàn ngành thuế hoàn thành xuất sắc, toàn diện nhiệm vụ thu NSNN, nhất là khu vực công thơng nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh, là năm có tốc độ thu tăng cao nhất so với trớc đây, tăng 12% so với năm 2000. Trên địa bàn Hà nội, thu thuế khu vực KTNQD là một lĩnh vực đầy khó khăn và nóng bỏng, nhng đến tháng 9/2001 đã thu đạt kết quả mà những năm trớc đâycha bao giừ đạt đớc: đạt 77% dự toán pháp lệnh, 74% dự toán phấn đấu, tăng 18% so với cùng kỳ năm tr- ớc. Để hạn chế tình trạng thất thu đối với khu vực này, cục thuế đã chỉ đạo các phòng, chi cục thuế tăng cờng các biện pháp quản lý đối tợng, quản lý doanh thu và thực hiện các quy trình quản lý thu thuế, đẩy mạnh công tác kiểm tra chống thất thu, kiểm tra quyết toán thuế, kiểm tra việc kê khai nộp thuế.

Tuy nhiên, KTNQD vẫn còn nhiều mặt yếu kém, hạn chế. Vấn dề nổi bật là tình trạng thiếu vốn, nguyên liệu, môi trờng hoạt động, địa điểm kinh doanh, là tình trạng thiếu vốn, nguyên liệu, môi trờng hoạt động, địa điểm kinh doanh, thông tin, khả năng tiếp cận thị trờng, trình độ quản lý, kiến thức khoa học kỹ

thuật... Quy mô sản xuất nhìn chung cha lớn, trang thiết bị lạc hậu, cha có điều kiện vững chắc để hoà nhập một cách thuận lợi, dễ dàng vào kinh tế thị trờng, kiện vững chắc để hoà nhập một cách thuận lợi, dễ dàng vào kinh tế thị trờng, đặc biệt là thị trờng thế giới. Tổ chức kinh doanh còn bị hạn chế về sức cạnh tranh. Trình độ quản lý hạn chế trong phạm vi chủ gia đình hơn là trình độ chủ doanh nghiệp vừa và lớn. Một số doanh nghiệp hoạt động mang tính chất tiêu cực, chệch hớng, làm ăn phi pháp, lừa đảo, làm hàng giả, đầu t ngầm, tranh thủ khe hở của các luật thuế để chiếm đoạt tiền Nhà nớc. Nhiều doanh nghiệp lợi dụng quy trình tự tính thuế, tự giác kê khai thuế để trốn thuế, kê khai không đúng kinh doanh thực tế, lập bảng kê khai khống để gian lận thuế, tình trạng mua bán không xuất hoá đơn, lập hoá đơn liên 2 cao hơn liên 1 để chiếm đoạt tiền thuế, bán hoá đơn khống. Tháng 9/2001, Cục thuế Hà nội đẫ đa ra kiểm tra 17.000 lợt hộ, đã xử lý vi phạm chế độ sổ sách kế toán đối với 795 hộ, truy thu và phạt 675 triệu đồng. Tình trạng thất thu thuế còn nhiều cả về đối tợng nộp thuế và doanh thu tính thuế.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng thể hiện ở những kết quả khả quan nhng khu vực KTNQD nói chung và trên địa bàn Hà nội nói riêng vẫn cần phải đợc quan vực KTNQD nói chung và trên địa bàn Hà nội nói riêng vẫn cần phải đợc quan tâm nhiều hơn nữa. Sự phát triển mạnh mẽ về quy mô và số lợng của khu vực KTNQD khiến công tác quản lý thu thuế NQD khá phức tạp và gặp nhiều khó khăn (mỗi cán bộ quản lý 35-40 doanh nghiệp), đòi hỏi ngành thuế Hà nội phải vơn lên và củng cố về mọi mặt.

III. Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Cục thuế Hà nội:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lí thu thuế đối với khu vực ngoài quốc doanh ở cục thuế Hà Nội (Trang 26 - 28)