III. một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng ở trung tâm thơng mạ
4 kiến thứ năm, hoàn thiện kế toán xác định giá vốn hàng bán
Theo qui định của chế độ kế toán hiện nay, tài khoản 156 dùng để phản ánh các khoản sau:
- Trị giá mua hàng phải trả cho ngời bán.
- Thuế nhập khẩu, phí bảo hiểm ( Nếu có ).
- Chi phí mua hàng.
Đối chiếu với chế độ, phản ánh các nội dung trên vào tài khoản 156 ở trung tâm là cha đúng vì chi phí mua hàng ở trung tâm không đợc hạch toán vào tài khoản này mà đợc phản ánh ở bên Nợ TK 641 - Chi phí mua hàng . Việc trung tâm không hạch toán chi phí mua hàng vào tài khoản 156 đã làm cho kế toán không phản ánh đúng trị giá vốn của hàng bán ra trong tháng và đồng thời cũng làm cho chi phí bán hàng cũng không đợc phản ánh một cách chính xác. Vì vậy, để xác định đúng trị giá vốn của hàng xuất bán, chuyên đề thực tập đề xuất trung tâm nên thay đổi cách tính trị giá vốn hàng bán ra và cách tính nh sau:
Để xác định đúng trị giá vốn của hàng xuất bán trong tháng, trớc hết chi phí mua hàng phát sinh trong tháng ở trung tâm cần đợc hạch toán vào TK 156
Việc điều chỉnh phơng pháp hạch toán này một mặt vừa làm giảm đợc chi phí mua hàng thực tế phát sinh trên tài khoản 641 mặt khác để phản ánh đúng bản chất của chi phí mua hàng là một bộ phận cấu thành nên trị giá vốn của hàng nhập kho, và cũng từ đó mà xác định đúng trị giá vốn của hàng xuất kho bán ra ở trung tâm.
Cùng với việc phản ánh chi phí mua hàng bằng TK 156, kế toán trung tâm nên mở thêm các TK cấp 2 của TK 156 là:
- TK 1561- Giá mua hàng hoá: dùng để phản ánh trị giá mua thực tế phải trả cho ngời bán.
- TK 1562- Chi phí mua hàng: dùng để phản ánh các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp tới hàng hoá nhập kho.
Sau khi đã thực hiện điều chỉnh cách hạch toán chi phí mua hàng sang TK 156 (156.2), kế toán trung tâm phải thực hiện bớc tiếp theo là phân bổ chi phí mua hàng cho hàng bán ra trong tháng tỷ lệ thuận với trị giá mua hàng luân chuyển trong tháng . Công thức phân bổ nh sau:
Chi phí mua hàng + Chi phí mua hàng Trị giá Chi phí mua của hàng tồn đầu tháng phát sinh trong tháng mua của
hàng phân bổ = x hàng xuất cho hàng bán Trị giá mua của + Trị giá mua của bán trong ra trong tháng hàng tồn đầu tháng hàng nhập trong tháng tháng Trong đó:
- Chí phí mua hàng phânbổ cho hàng tồn kho đầu tháng là số d Nợ đầu tháng TK 156.2.
- Chi phí mua hàng phát sinh trong tháng là cộng số phát sinh Nợ TK 156.2
- Trị giá mua của hàng tồn đầu tháng là số d Nợ đầu tháng TK 156.1.
- Trị giá mua của hàng nhập trong tháng là cộng số phát sinh Nợ TK 156.1
Tổng hợp trị giá của hàng bán ra trong tháng với chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán ra trong tháng, lúc đó kế toán trung tâm mới xác định đúng giá vốn hàng xuất bán. Cụ thể là:
Trị giá vốn của Trị giá mua của Chi phí mua hàng hàng xuất bán = hàng xuất bán + phân bổ cho hàng trong tháng trong tháng bán ra trong tháng
5. ý kiến thứ sáu, ứng dụng công nghệ tin học vào trong tổ chức công tác kế toán. toán.
Để tiếp cận nhanh với công tác kế toán quốc tế và để thu thập thông tin một cách chính xác, nhanh và rõ ràng hơn, từ năm 1996 Trung tâm bắt đầu trang bị máy vi tính vào trong tổ chức công tác kế toán, và hiện nay trung tâm đã hệ thông hoá hoàn toàn hệ thống máy vi tính vào tất cả các hoạt động quản lý nói chung cũng nh các hoạt động của công tác kế toán nói
Trớc đây, việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc làm bằng phơng pháp thủ công, Trung tâm đã vận dụng sổ chức sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ.Trong điều kiện kế toán thủ công ,thì hình thức kế toán này đã phát huy đợc các u điểm: làm giảm bớt khối lợng ghi chếp,nâng cao năng suất lao động của kế toán viên. Nhng trong điều kiện ứng dụng tin học ứng dụng hiện nay của trung tâm thì hình thức này lại không tiện cho việc sử dụng trên máy vi tính . Vì vậy,để đạt đợc hiệu quả cao hơn trong công tác tổ chức kế toán ở trung tâm thì trung tâm có thể xem xét chuyển sang tổ chức Nhật ký chung hoặc Chứng từ ghi sổ để thuận tiện trong việc sử dụng máy vi tính và nhằm đa công tác hạch toán kế toán ngày càng phục vụ đắc lực cho việc kinh doanh của trung tâm.