Các thách thức

Một phần của tài liệu 563 Một số giải pháp cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Sở giao dịch1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (91tr) (Trang 63 - 64)

II. hiệu quả thanh toán xuất nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng

2.Các thách thức

* Tỷ trọng nguồn vốn tiền đồng thấp, giảm nhiều so với những năm trớc, chỉ còn chiếm 21,5% trong tổng số nguồn vốn. Việc cha xây dựng đợc những tiền đề để tăng cờng thu hút nguồn vốn tiền đồng đang tiềm ẩn rủi ro làm suy giảm tấc độ tăng trởng nguồn vốn, hạn chế khả năng mở rộng hoạt động tín dụng vào những năm tới trong điều kiện phải thực hiện những yêu cầu để hội nhập quốc tế.

* D nợ tín dụng còn quá thấp chỉ đạt có 15.634 tỷ quy đổi, chiếm 23,5% tổng sử dụng vốn. Đây là điểm cần lu ý khắc phục để đảm bảo hớng sử dụng vốn phù hợp với môi trờng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.

* Tình hình nợ tồn đọng tồn tại trong nhiềunăm và cho đến này vẫn cha đợc xử lý. Tổng số nợ khó có khả năng thu hồi là 3.281 tỷ quy đổi, cao gấp 1,8 lần số vốn điều lệ và các qũy của NHNT. Đầy là điều hết sức bất lợi cho Ngân hàng, nhất là thời gian hội nhập đang tiến lại gần. Tuy nhiên những giải pháp để giải quyết vấn đề này đã đợc đề cập trong đề án tái cơ cấu ngân hàng hiện đâng trình Ngân hàng Nhà nớc để phê duyệt.

* Việc xây dựng cơ sở hạ tầng cha đợc quan tâm đúng mức. ở nhiều chi nhánh trụ sở làm việc bị quá tải, vừa ảnh hởng đến chất lợng các hoạt động nghiệp vụ, vừa không đảm bảo yêu cầu phục vụ khách hàng.

* Ngân hàng vẫn còn bất cập về mặt năng lực tài chính, trình độ của các bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ, mức độ trang bị và ứng dụng công nghệ....so với yêu cầu hội nhập vào khu vực thế giới.

* VCB phải đối mặt với cuộc cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng cổ phần, ngân hàng nớc ngoài và một số loại hình tổ chức tín dụng khác. Tính đến nay tại Việt Nam có 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh, trên 50 ngân hàng cổ phần th- ơng mại, gần 30 ngân hàng nớc ngoài, trên 4 ngân hàng liên doanh, 50 hợp tác xã tín dụng và trên 700 quỹ tín dụng nhân dân, và ngoài ra là một vài công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính. Trong đó khoảng 80 ngân hàng thơng mại thực hiện thanh toán quốc tế.

* Bản thân VCB cũng đang phải đối mặt với chinh mình thì phần thanh toán quốc tế ngày một giảm, các khoản cho vay bắt buộc, nợ khoanh, nợ quá hạn ... Ngoài ra cũng phải kể dến những vụ án kinh tế lớn liên quan đến VCB cộng với việc chậm thanh toán một số L/C trả chậm cho nớc ngoài phần nào đã làm mờ nhạt uy tín, hình ảnh tốt đẹp của VCB.

Xuất phát từ những khó khăn trên VCB đã và đang tiếp tục thực hiện định hớng phát triển của riêng mình theo phơng châm:”An toàn - hiệu quả - phát triển.

Duy trì thế mạnh trong thanh toán xuất nhập khẩu, phấn đấu giữ vững thị phần thanh toán xuất nhập khẩu trong điều kiện ngày càngcó nhiều ngân hàng tham gia vào lĩnh vực này.

Kịp thời tháo gỡ những vớng mắc trong thẩm quyền giải quyết của VCB để giữ vững đội ngũ khách hàng truyền thống, thu hút thêm khách hàng mới nâng cao doanh số thanh toán xuất nhập khẩu.

Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nớc ban hành qui định về thanh toán xuất nhập khẩu, bổ xung biểu phí thanh toán qua ngân hàng phù hợp với mức độ phát triển các nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng thơng mại.

áp dụng công nghệ mới để nâng cao chất lợng phục vụ tọ uy tín đối với khách hàng.

Thờng xuyên tổ chức nghiên cứu các tập quán về thanh toán xuất nhập khẩu, nâng cao trình độ nghiệp vụ trao đổi kinh nghiệm rút ra bài học kinh nghiệm để nâng cao chất lợng, bảo đảm an toàn trong thanh toán xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu 563 Một số giải pháp cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Sở giao dịch1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (91tr) (Trang 63 - 64)