Kiến nghị Bộ tài chính

Một phần của tài liệu 10 Một số biện pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh tại Công ty cho thuê tài chính - Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Việt Nam (Trang 90 - 94)

II. Một số kiến nghị nhằm tháo gỡ các vớng mắc

3. Kiến nghị Bộ tài chính

Các qui định về thuế rất quan trọng đối với bất lỳ một loại hình doanh nghiệp nào. Để cho các công ty cho thuê tài chính phát triển tơng xứng với tiềm năng của nó thì ban đầu cần cho nó một chính sách thuế u đãi hay nới lỏng

- Thuế suất sử dụng vốn : Thu sử dụng vốn cần bảo đảm lợi ích cho các công ty cho thuê tài chính thuộc sở hữu của Nhà nớc.

Phần thực trạng đã chỉ ra những bất hợp lý của việc thu sử dụng vốn đối với các công ty cho thuê tài chính. Tựu trung lại là việc thu sử dụng vốn hiện nay cha khoa học, không phù hợp với tình hình thực tế, làm hạn chế khả năng phát triển của các công ty cho thuê tài chính. Tuy nhiên cũng phải nói rằng hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau và đang tranh cãi về thu sử vốn NSNN. Dới đây chỉ là một quan điểm mà theo ý kiến cá nhân là tơng đối phù hợp

Coi thu sử dụng vốn là khoản thu từ lợi nhuận do việc sử dụng vốn mang lại, do đó khoản thu này đợc thu từ lợi nhuận sau thuế (giống tinh thần của Nghị định 59 CP ngày 3/10/1996 và Nghị định 27CP ngày 20/4/1999). Nh vậy, do là khoản thu từ kết quả kinh doanh nên thu sử dụng vốn đợc thực hiện qua quá trình phân phối lợi nhuận. Nhà nớc cấp vốn thì Nhà nớc có toàn quyền thu lợi nhuận sau thuế nh bất kỳ chủ sở hữu nào. Điều này tơng tự nh các chủ sở hữu thu cổ tức khi đầu t vào các công ty cổ phần.Tuy nhiên vớng mắc ở chỗ mức thu.

Nh phần trên đã trình bày, tỷ lệ 6%/năm tính trên vốn tự có là quá cao, khiến cho các công ty cho thuê tài chính không còn vốn tích luỹ mở rộng quy mô hoạt động, vô hình chung đã trói buộc sự phát triển của nghiệp vụ cho thuê tài chính. Theo ý kiến của cac nhân, Nhà nớc nên xem xét việc thu sử dụng vốn giống nh các cổ đông nhìn nhận việc thu cổ tức. Nói cách khác, Nhà nớc không nhất thiết phải thu theo tỷ lệ cố định và cũng có thể không thu sử dụng vốn NSNN.

Đầu tiên, việc thu sử dụng vốn hiện nay cố định cho mọi doanh nghiệp cùng lĩnh vực kinh doanh, trong mọi thời gian là rất bất hợp lý. Trong từng thời gian khác nhau của chu kỳ kinh doanh thì hoạt động của doanh nghiệp cũng sẽ có kết quả không giống nhau. Cùng một lĩnh vực kinh doanh nhng không phải mọi doanh nghiệp đều có thể tạo ra kết quả lợi nhuận nh nhau. Ví dụ, nếu trong tơng lai công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Nông nghiệp đợc cho thuê các hộ

nông dân, nhng do thiên tai làm các hộ nông dân tạm thời không trả đợc tiền thuê thì rõ ràng lợi nhuận của công ty cho thuê tài chính ngân hàng Nông nghiệp không thể cao bằng các công ty cho thuê tài chính khác đợc.

Để khắc phục nhợc điểm trên, Nhà nớc nên để cho Hội đồng quản trị của các DNNN quyết định mức thu sử dụng vốn. Nếu thuộc mô hình không có Hội đồng quản trị thì Nhà nớc có thể giao cho một cơ quan xem xét. Việc thu sử dụng vốn nên đợc nhìn nhận giống nh các cổ đông đối với cổ tức. Nghĩa là việc mức thu sử dụng vốn sẽ đợc tiến hành tính toán trong từng năm với từng doanh nghiệp. Mức thu đối với công ty cho thuê tài chính có thể dựa trên một số yếu tố nh

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế của từng nghành

+ Các yếu tố vĩ mô (lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ tăng trởng kinh tế) + Các yếu tố vi mô (thực trạng tình hình cho thuê của công ty )

Vấn đề thứ hai là việc có thể không thu sử dụng vốn NSNN. Có thể nhiều ngời sẽ phản đối ý kiến này vì cho rằng việc thu sử dụng vốn là điều cần làm để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nhà nớc. Tuy nhiên nếu xem xét về bản chất thì vấn đề này giống việc các cổ đông không nhận cổ tức mà tiếp tục đầu t vào việc phát triển công ty. Nhà nớc rõ ràng có thể không thu sử dụng vốn để các doanh nghiệp Nhà nớc có thể sử dụng vốn này tiếp tục đầu t mở rộng hoạt động, tạo lợi nhuận lớn hơn trong những năm sau. Tất nhiên, đây không phải là nguồn lực miễn phí mà sẽ đợc tính toán tơng tự nh chi phí đối với lợi nhuận không chia của các công ty cổ phần, tức là tỷ lệ mà Nhà nớc yêu cầu đối với số vốn mà công ty cần đạt đợc bằng lợi nhuận không chia. Trong thời gian đầu Nhà nớc nên xem xét không thu thuế sử dụng vốn để tạo điều kiện cho các công ty cho thuê tài chính phát triển.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp : Công ty cho thuê tài chính nên đợc hởng - u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp dựa trên một số vấn đề sau :

Một là, trong luật khuyến khích đầu từ trong nớc có quy định trờng hợp đ- ợc hởng giảm thuế thu nhập doanh nghiệp là:

+ Đầu t mua sắm thiết bị phục vụ xây dựng công trình; đầu t xây dựng các khu thơng mại, các siêu thị, các loại nhà phục vụ nhu cầu của nhân dân các thành phố và đô thị.

+ Đầu t thành lập phân xởng sản xuất mới, lắp đặt dây thêm máy móc vào dây truyền sản xuất hiện có, lắp đặt máy móc thiết bị mới thay thế cho toàn bộ máy móc thiết bị hiện có, ....

Nếu xem xét hoạt động của các công ty cho thuê tài chính thì hầu hết đều đang làm những công việc trên. Về cơ bản, hiện nay các doanh nghiệp hiện coi cho thuê tài chính nh phơng thức tài trợ cuối cùng khi không còn huy động đợc nguồn nào khác. Chính vì vậy các Công ty cho thuê tài chính đã đóng góp một phần rất lớn trong việc đổi mới nâng cao trình độ công nghệ trong các doanh nghiệp Việt Nam.

Hai là, các công ty cho thuê tài chính theo quan điểm xem xét gần giống một ngân hàng phát triển, là chiếc cầu nối chuyển giao công nghệ, gián tiếp tạo ra sự đổi mới công nghệ nên cũng xứng đáng đợc hởng mức thuế u đãi nh các doanh nghiệp trực tiếp đổi mới công nghệ. ít nhất thì cũng phải đợc hởng mức thuế thu nhập doanh nghiệp u đãi trên phần lợi nhuận tạo ra từ việc cho thuê các máy móc thiết bị đợc đánh giá là tạo ra sự đổi mới công nghệ.

Kiến nghị Bộ tài chính nên miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các công ty cho thuê tài chính trong một số năm đầu hoạt động (rất nhiều nớc áp dụng), và cho phép các công ty đợc áp dụng mức thuế thu nhập doanh nghiệp u đãi đối với phần lợi nhuận tạo ra từ những tài sản đợc đánh giá là tạo ra sự đổi mới công nghệ.

Kết luận

Công ty cho thuê tài chính - Ngân hàng công thơng Việt Nam ra đời là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những hạn chế của cơ chế đầu t trong thời gian qua, góp phần tháo gỡ các khó khăn trong đầu t vốn cho các doanh nghiệp nhằm đổi mới máy móc thiết bị vì sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam còn rất mới mẻ và sơ khai, vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. Việc đi sâu nghiên cứu mọi hoạt động của nó sẽ hoàn thiện hơn trên cả góc độ lý luận và thực tiễn.

Với việc vận dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu chuyên đề đã hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra :

1. Nêu ra những quan điểm về tên gọi, khái niệm, đặc điểm, phân loại của cho thuê tài chính và công ty cho thuê tài chính, từ đó đa ra những ý kiến riêng của tác giả

2. Phân tích việc phát triển hoạt động cho thuê của các công ty nớc ngoài, từ đó rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam.

3. Đa ra bức tranh toàn cảnh về môi trờng kinh doanh của các công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam, dự báo tiềm năng của thị trờng cho thuê tài chính trong tơng lai.

5. Phân tích thực hoạt động kinh doanh của Công ty cho thuê tài chính - Ngân hàng Công thơng Việt Nam, qua đó nêu lên những thuận lợi, khó khăn để có biện pháp trong giai đoạn tới.

6. Trên cơ sở các lý luận cơ bản, thực trạng môi trờng kinh doanh, thực trạng hoạt động của Công ty cho thuê tài chính NHCTVN, các giải pháp mang tính thực tiễn cũng nh các giải pháp dài hạn đợc đa ra.

7. Nêu lên một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện hoàn thiện hoạt động của các công ty cho thuê tài chính.

“Khoa học không có điểm cuối cùng”. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động của các công ty cho thuê tài chính còn rất mới mẻ ở Việt Nam. Tuy đã có những cố gắng nhất định, nhng nhiều vấn đề vẫn cha đợc làm sáng tỏ, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu ở trình độ cao hơn.

mục lục

...1

Phần mở đầu...1

Nội dung...5

chuơng I: những vấn đề chung về cho thuê tài Chính...5

I. Cho thuê tài chính trong nền kinh tế thị trờng...5

1.Sơ lợc lịch sử tổ chức hoạt động cho thuê tài chính trên thế giới...5

2. Định nghĩa về Leasing...6

3. Đặc điểm của Leasing ...8

4. Phân biệt Leasing với các hoạt động khác...11

Trả tiền thuê...12

II. Công ty cho thuê tài chính trong nền kinh tế thị trờng...15

1. Các loại công ty cho thuê tài chính...15

2. Chức năng cơ bản của công ty cho thuê tài chính...16

3. Huy động vốn và sử dụng vốn của công ty cho thuê tài chính...17

4. Các lĩnh vực hoạt động của các công ty cho thuê tài chính...20

III. Kinh nghiệm rút ra về Cho thuê tài chính của một số nớc trên thế giới...28

1. Thị trờng của các công ty cho thuê tài chính ở Malayxia...28

2. Thị trờng của các công ty cho thuê tài chính ở Indonexia...29

3. Thị trờng của các công ty chi thuê tài chính ở Hàn Quốc ...29

Chơng II...32

Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động kinh Doanh của công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thơng Việt Nam ...32

I. Tiềm năng và khả năng phát triển cho thuê tài Chính ở Việt Nam ...32

1. Các qui định pháp lý cho sự ra đời các công ty Leasing ở Việt Nam ...32

3.Trong thời điểm hiện nay và tơng lai ở Việt nam cho thuê tài chính có những u điểm gì ?...38

4. Dự báo về thị trờng cho thuê tài chính trong những năm tới...41

5. Thực trạng hoạt động của các công ty Leasing ở Việt Nam ...42

II. Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thơng Việt Nam ...48

1. Giới thiệu chung về Công ty cho thuê tài chính- NHCT...48

2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty...55

3. Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty...59

4. Phân tích nguyên nhân của những hạn chế...64

Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị...77

I. Những giải pháp phát triển Công ty cho thuê tài chính - NHCTVN...77

1. Định hớng phát triển chung của công ty...77

1. Những giải pháp cụ thể:...78

II. Một số kiến nghị nhằm tháo gỡ các vớng mắc...87

1. Kiến nghị với Chính Phủ...87

2. Kiến nghị Ngân hàng Nhà nớc...89

3. Kiến nghị Bộ tài chính...90

Kết luận...93

Một phần của tài liệu 10 Một số biện pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh tại Công ty cho thuê tài chính - Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Việt Nam (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w