2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty là quá trình xem xét, đối chiếu, so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ. Thông qua đó có thể tiềm năng hiệu quả kinh doanh cũng như những dủi do trong tương laivà triển vọng của công ty.
Đối với nhà DN mối quan tâm hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuậnvà khả năng trả nợ. Ngoài ra các nhà D N còn quan tâm đến nhiều mục tiêukhác nhau: Tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp nhiều hàng hoá và dịch vụ chi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội…Tuy nhiên một D N chỉ có thể thực hiện các mục tiêu này nếu đáp ứng hai thử thách sống còn là: Kinh doanh có lãi và thanh toán được nợ . do đó ta đi vào đánh giá tình hình tài chính của công ty thông qua bảng cân đối kế toán năm 2003 và một số chỉ tiêu thanh toán nợ .
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Từ 01 tháng 01 năm 2003 đến ngày 31 tháng 12 năm 2003 Đơn vị tính: Đồng VN
Tên chỉ tiêu Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ
Tài sản
A.SLĐ và ĐTNH 100 21.480.119.962 51.026.890.836
I.Tiền 110 2.133.298.430 1.056.371.343
1.Tiền mặt tại quỹ(cả ngân phiếu) 111 142.205.837 242.965.307 2.Tiền gửi ngân hàng 112 1.991.092.593 813.408.036
3.Tiền đang chuyển 113 II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
III.Các khoản phải thu 130 2.965.325.892 37.331.137.833 1.Phải thu của khách hàng 131 1.658.573.079 10.429.879.669 2.Trả trước cho người bán 132 2.516.148 25.190.205.184 3.Thuế GTGT được khấu trừ 133 179.739.718 37.632.972
4.Phải thu nội bộ 134
5.Các khoản phải thu khác 138 1.673.420.008 6.Dự phòng các khoản phải thu
khó đòi
139
IV.Hàng tồn kho 140 16.327.165.374 12.352.263.665
1.Hàng mua đang đi trên đường 141
2.Nguyên liệu vật liệu tồn kho 142 5.001.233.808 2.729.650.013 3.Công cụ dụng cụ trong kho 143 137.577.273 167.827.226 4.Chi phí sản xuất KD dở dang 144 2.809.109.360 391.605.054
5.Thành phẩm tồn kho 145 140.356.188 104.018.947
6.Hàng tồn kho 146 8.485.242.775 9.153.011.616
7.Hàng gửi đi bán 147 54.000.000 63.200.000
8.dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 -300.354.030 -257.049.191
V. SLĐ khác 150 54.330.266 287.11.995
1. Tạm ứng 151 31.242.866 62.241.452
2. Chi phí trả trước 152 23.087.400 224.876.543
3. Chi phí chờ kết chuyển 153
4. Tài sản chờ sử lý 154
ngắn hạn
VI. Chi sự nghiệp 160
1. Chi sự nghiệp năm trước 161 2. Chi sự nghiệp năm nay 162
B. TSCĐ và ĐTDH 200 5.505.666.866 6.319.400.469
I. TSCĐ 210 5.185.666.866 6.319.400.200
1. TSCĐ HàNG HOá 211 4.891.290.207 5.853.058.946
- Nguyên giá 212 9.338.138.687 10.707.536.667 - Giá trị hao mòn luỹ kế 213 -4.446.848.480 -4.854.477.721 2. TSCĐ đi thuê tài chính 214
- Nguyên giá 215
- Giá trị hao mòn luỹ kế 216
3. TSCĐ vô hình 217 294.376.659 466.341.274
- Nguyên giá 218 402.011.659 667.149.259
- Giá trị hao mòn luỹ kế 219 -107.635.000 -200.807.985 II. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn.
220
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 320.074.637 32.278.249 Tổng cộng tài sản. 250 26.985.861.465 57.378.569.305 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 300 14.186.593.820 44.209.857.060 I. Nợ ngắn hạn 310 13.406.833.820 44.121.093.913 1.Vay ngắn hạn 311 6.169.997.000 29.518.845.742 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312
4.Người mua trả tiền trước 314 2.385.005.206 7.610.088.507 5.Thuế và các khoản phải nộp
cho nhà nước
315 18.230.515 49.044.094
6. Phải trả cán bộ công nhân viên 316 699.475.386 222.924.244 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 947.909.044 595.875.514 8. Các khoản phải trả và nộp khác 318 1.230.468.917 908.894.194
II Nợ dài hạn 320
III. Nợ khác 330 779.760.000 88.763.147
1. Chi phí phải trả 331 39.500.000 63.683.147
2. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 332 740.260.000 25.080.000
B. Nguồn vốn CHS 400 12.799.267.645 13.168.712.245
I. Nguồn vốn quỹ 410 12.702.363.645 13.047.706.045
1. Nguồn vốn kinh doanh 411 10.109.203.056 11.373.069.247 - Vốn góp của cổ đông 10.000.000.000 10.000.000.000 -Vốn từ nguồn khác 90.203.056 73.702.500
2. Chênh lệch tỷ giá 413
3. Quỹ đầu tư phát triển 414
4. Quỹ dự phòng tài chính 415 50.000.000
5. Lợi nhuận chưa phân phối 416 2.612.160.589 1.624.636.798 6. Nguồn vốn đầu tư XDCB 417
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 96.904.000 121.006.200 1. Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 421
2. Quỹ khen thưởng phúc lợi 422 96.904.000 121.006.200
2.2.1.1 Thực trạng tài chính.
Qua bảng phân tích ta thấy cả hai phần TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng lên với số tuyệt đối là 29.546.770.874 đồng tương ứng với tỉ lệ 237,552% còn TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng lên với số tương ứng là 845.936.966 tương ứng tỷ lệ là 115,36% so với đầu năm. Tuy nhiên, xét về tốc độ TSLĐ tăng nhanh hơn TSCĐ do vậy tỷ trọng của TSLĐ trong TSCĐ giảm xuống. Để thấy được kết cấu vốn của công ty có phù hợp với yêu cầu kinh doanh và khả năng tăng hay không ta xét cụ thể từng loại như sau.
Đối với TSCĐ ta có thể khẳng định cơ sở vật chất nói chung và may móc thiết bị nói riêng ngày càng thể hiện được năng lực sản xuất và hướng phát triển lâu dài của công ty. Thực tế cho thấy đến cuối năm công ty đã đầu tư thêm 1.132.733.354 đ, tuy nhiên TSCĐ tăng lên cơ sở sản xuất được mở rộng cũng chưa khẳng định được giá trị hiệu quả của nguồn TSCĐ tăng lên này nếu như số tài sản tăng thêm là máy móc thiết bị lạc hậu, kém hiệu quả hoặc tỷ trọng tăng lên của nó không hợp lý, không cần thiết đối với nhu cầu của công ty.
Xét đến phần TSLĐ ta thấy năm 2003 công ty có đầu tư thêm 29.456.770.874đ tăng lên 237,55% so với đầu năm. Đây là yếu tố hạn chế khả năng sinh lợi của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Việc tăng lên của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn cho thấy công ty không có biện pháp tốt và nỗ lực trong khâu thu hồi vốn nợ. Trong nền kinh tế thị trường thì đó là điều tất yếu xảy ra đối với các doanh nghiệp. Để hiểu rõ điêù này ta cần đi sâu phân tích TSLĐ.:
-Vốn bằng tiền: giảm là do tiền mặt giảm 1.076.927.087đ đồng thời tiền gửi ngân hàng cũng giảm đi cụ thể là 1.177.684.557đ. điều này gây ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh toán tức thời của công ty.
-Chỉ tiều đầu tư tài chính ngân hàng cho thấy công ty chưa dám mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực mới. điều này làm giảm đáng kể lợi nhuận của công ty.
-Các khoản phải thu cuối năm của công ty tăng 34.365.811.941đ so với đầu năm chứng tỏ công ty vẫn chưa có biện pháp thích hợp trong việc thu hồi các khoản nợ, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Mặc dù vẫn biết rằng trong nền kinh tế thị trường việc khách hàng trả chậm là điều tất yếu, nhưng nếu công ty không có biện pháp thu hồi nợ phải thu đến hạn thì e rằng việc thanh toán bằng tiền mặt của công ty rất khó khăn.
- Hàng tồn kho của công ty cuối năm 2003 giảm 3.974.901.709đ so với đầu năm. Điều này phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của công ty được tiến hành liên tục và khả quan. Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán, giá trị hàng tồn kho của công ty chủ yếu là nguyên vật liệu và hàng hoá tồn kho. Do vậy công ty cần phải có chiến dịch quảng cáo và các hình thức thích hợp khác để tung sản phẩm ra thị trường và được thị trường chấp nhận càng nhanh càng tốt. Đồng thời cũng cần phải có kế hoạch cân đối trong sản xuất nhằm giảm tối đa hàng tồn kho.
Như vậy qua phân tích trên ta thấy các loại tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có mức biến động tương đối. Tuy vậy vẫn phải chú ý đến khoản phải thu, khoản này quá lớn sẽ làm hạn chế mức sinh lời của tài sản lưu động.
Bên cạnh việc phân tích cơ cấu tài sản ta cũng phải phân tích cơ cấu nguồn vốn để đánh giá khả năng tài trợ về mặt tài chính của công ty cũng như mức độ độc lập, tự chủ trogn kinh doanh hoặc những khó khăn mà công ty vướng mắc.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta tiến hành lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ( nguồn hình thành tài sản ).
Bảng phân tích nguồn vốn
Đơn vị tính : đồng Việt Nam.
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Cuối năm so với đầu năm
Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % A. Nợ phải trả 14.186.593.820 52,57 44.209.857.060 77,04 30.023.263.240 311,6 I. Nợ ngắn hạn 13.406.833.820 49,68 44.121.093.913 76,89 30.714..260.093 329,09 II.Nợ dài hạn - - - - - - B.Nguồn vốn chủ sở hữu 12.799.267.645 47,42 13.168.712.245 22,95 369.444.600 102,88 I.Nguồn vốn – quỹ 12.702.363.645 47,07 13.047.706.045 22,73 345.324.400 102,71 II. Nguồn kinh phí - - - - - - Tổng cộng nguồn vốn 26.985.861.465 100 57.378.569.305 100 30.392.707.840 212,62
Qua bảng phân tích ta thấy cả 2 phần TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng lên với số tuyệt đối là 29.546.770.874 đ tương ứng với tỷ lệ 237,55% còn TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng lên với số tương ứng là 845.936.966 tương ứng với tỉ lệ 115,36% so với đầu năm. tuy nhiên , xét về tốc độ TSLĐ tăng nhanh hơn TSLĐ do vậy tỷ trọng của TSLĐ trong tổng số tài sản tăng nhanh và ngược lại tỷ trọng của TSLĐ lại giảm xuống. Để thấy được kết cấu với của công ty có phù hợp với yêu cầu kinh doanh và khả năng tăng hay không ta xét cụ thể từng loại như sau:
Đối với TSLĐ ta có thể khẳng định cơ số vật chất nói chung và máy móc thiết bị nói riêng ngày càng thể hiện được năng lực sản xuất và hướng phát triển lâu dài của công ty. Thực tế cho thấy đến cuối năm công ty đã đầu tư thêm 1.132.733.354, tuy nhiên TSLĐ tăng lên cơ sở sản xuất được mở rộng cũng chưa thể khẳng định được giá trị hiệu quả của nguồn TSLĐ tăng thêm này nếu như số tài sản tăng thêm là những máy móc thiết bị lạc hậu, kém hiệu quả hoặc tỷ trọng tăng lên nó không hợp lý, không cần thiết đối với nhu cầu của công ty.
Xét đến phần TSLĐ ta thấy năm 2003 công ty có đầu tư thêm 29.456.770.874 đ tăng lên 237,55% so với đầu năm . Đấy là yếu tố hạn chế khả năng sinh lợi của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Việc tăng lên của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn cho thấy công ty đã không có biện pháp tốt và nỗ lực trong khâu thu hồi nợ. Trong nền kinh tế thị trường thì đó là điều tất yễu xảy ra với hầu hết các doanh nghiệp. Để hiểu rõ điều này ta cần đi xâu phân tích TSLĐ:
- Vốn bằng tiền: giảm là do tiền mặt giảm 1.076.927.087 đồng , đồng thời tiền gửi ngân hàng cũng giảm cụ thể là 1.177.684.557 đồng. Điều này gây ảnh hưởng xấu với khả năng thanh toán tức thời của công ty.
- Các khoản phải thu cuối năm của công ty tăng 34.365.811.941 đồng so với đầu năm chứng tỏ công ty vẫn chưa có biện pháp thích hợp trong việc thu hồi các khoản nợ, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Mặc dù vẫn biết rằng trong nền kinh tế thị trường việc khách hàng trả chậm là điều tất yếu, nhưng nếu công ty không có biện pháp thu hồi nợ phải thu đến hạn thì e rằng việc thanh toán bằng tiền mặt của công ty rất khó khăn.
- Hàng tồn kho của công ty cuối năm 2003 giảm 3.974.901.709 đồng so với đầu năm. Điều này phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của công ty được tiến hành liên tục và khả quan. Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế
toán, giá trị hàng tồn kho của công ty chủ yếu là nguyên vật liệu và hàng hoá tồn kho. Do vậy công ty phải có chiến dịch quảng cáo và các hình thức thích hợp khác để tung sản phẩm ra thị trường và được thị trường chấp nhận càng nhanh càng tốt. Đồng thời cũng cần phải có kế hoạch cân đối trong sản xuất nhằm giảm tối đa hàng tồn kho. Như vạy qua phân tích trên ta thấy các loại tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có mức biến động tương đối. Tuy vậy vẫn phải chú ý đến khoản phải thu, khoản này qua lớn xẽ làm hạn chế mức sinh lợi của tài sản lưu động.
Bên cạnh việc phân tích cơ cấu tài sản ta cũng phải phân tích cơ cấu nguồn vốn để đánh giá khả năng tài trợ về tài chính của công ty cũng như mức độ độc lập, tự chủ trong kinh doanh hoặc những khó khăn mà công ty vướng mắc.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta tiến hành lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn (nguồn hình thành tài sản).
Bảng phân tích nguồn vốn
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Cuối năm so với đầu năm Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % A. Nợ phải trả 14.186.593.820 52,57 44.209.857.060 77,04 30.023.263.240 311,6 I. Nợ ngắn hạn 13.406.833.820 49,68 44.121.093.913 76,89 30.714..260.093 329,09 II.Nợ dài hạn - - - - - - B.Nguồn vốn chủ sở 12.799.267.645 47,42 13.168.712.245 22,95 369.444.600 102,88
hữu I.Nguồn vốn – quỹ 12.702.363.645 47,07 13.047.706.045 22,73 345.324.400 102,71 II. Nguồn kinh phí - - - - - - Tổng cộng nguồn vốn 26.985.861.465 100 57.378.569.305 100 30.392.707.840 212,62
Qua bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn của công ty cuối kỳ so với đầu năm tăng 30.392.707.840 đồng do những nguyên nhân sau: -Nợ phải trả cuối kỳ so với đầu năm tăng 30.023.263.240 đồng, chủ yếu là do các khoản phải trả cho ngươi bán tăng 3.259.673.63 đồng (5.215.421.618-1.955.747.752). Như vậy công ty đã chiếm dung vốn cua doanh nghiệp khác qua việc mua hàng hoá, nguyên vật liệu chưa thanh toán để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh. Các khoản phải tra, phải nộp khác đã giảm từ 1.230.468.917 (đầu năm) xuống con 908.894.194 (cuối năm)
-Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2003 tăng lên 369.444.600 đồng (chiếm 102,88%) người so với đầu năm 2003. Điều này thể hiện khả năng tự trả nợa tăng lên, tình hình tài chính của cộng ty có khả quan hơn. Nhưng tỷ suất tài trợ cua công ty lại nhỏ (chiếm 47,07%). Do đó tỷ trọng nguồn vốn cua công ty có khả quan hơn. Nhưng tỷ suất tài trợ của công t y lại nhỏ (chiếm 47,07% so với đầu năm và chiếm 22,95% vào thời điểm cuối năm 2003). Do đó tỷ trọng vốn của công ty dù có tăng lên nhưng vẫn chưa cải thiện được hoạt động tài chính của mình.
Sở dĩ như vậy là do công ty là một doanh nghiệp nhà nước luôn đòi hỏi một lượng vốn lớn, nhưng ngân sách nhà nước cấp cho công ty lại quá eo hẹp, khả năng tự bổ sung không cao. Do vậy nhu cầu vốn của công ty thì phần vốn chủ sở hữu là quá nhỏ. Để tồn tại và phát triển với số vốn qúa ít ỏi này công
ty đã buộc phải huy động vốn từ các nguông va y ngân hàng và các đối tượng khác để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh trong cơ chế thi trường. Thực tế cho thấy các khoản nợ phải trả cho công ty chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu nguồn vốn (đầu năm chiếm 52,57% giá trị vốn, cuối năm chiếm 77,04% giá trị ). Như vậy tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2003 khoản phải trả cho công ty tăng thêm 30.023.263.240 đồng chiếm 311,63% so với đầu năm. Điều này chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của công ty là rất kém, nó ảnh hưởng trưc tiếp đối khả năng thanh toán của công ty mà từ sẽ phân tích cụ thể ở phần sau.
2.2.1.2.Khả năng thanh toán.
Tình hình tài chính cảu doanh nghiệp còn thể hiện khá rõ nét qua khả năng thanh toán. Nếu công ty có đủ khả năng thanh toán thì tình tài chính sẽ khả quan và ngược lại. Do vậy khi xem xét tình hình tài chính ta không thể không xem xét khả năng thanh toán. Sau đây chúng ta xem xét khả năng thanh toán của công ty thông qua hai chit tiêu tỷ suất thanh toán hiện thời và tỷ suất thanh toán tức thời:
Tỷ suất thanh toán hiện thời =
Tỷ suất thanh toán hiện thời đầu năm 2001 = =1,41 Tỷ suất thanh toán hiện thời cuối năm 2001 = =1,21
Ta thấy rõ khả năng thanh toán hiện thời năm 2001 à khá tốt công ty có