Vài nét về chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội

Một phần của tài liệu 527Lợi nhuận và một số giải pháp chủ yếu tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH Thành Công (33tr) (Trang 31)

1. Lịch sử ra đời và phát triển của ngân hàng.

Ngày 27/5/1957, Chi hàng kiến thiết Thành phố Hà Nội, tiền thân của Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội ngày nay, đã đợc ra đời chỉ sau một tháng Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đợc thành lập. Và đến ngày 27/05/2002, Ngân hàng tròn 45 năm. Ngân hàng đợc ghi dấu sự tồn tại và phát triển theo yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng với các tên gọi lịch sử:

-Chi hàng kiến thiết Thành phố Hà Nội (1957 – 1981).

-Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Thành phố Hà Nội (1982 - 1989).

-Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thành phố Hà Nội (1990 - nay) Thời kỳ 1957 - 1960, Chi hàng kiến thiết Thành phố Hà Nội từ khi mới thành lập với mô hình tổ chức chỉ có hai phòng là Phòng Cấp phát và Phòng Kế toán đã thực hiện cung ứng 350 triệu đồng phục vụ cho 912 công trình, các khu công nghiệp quan trọng, phục hồi giao thông và hạ tầng kỹ thuật đô thị, đầu t xây dựng mới vành đai công nghiệp phía Nam Hà Nội nh nhà máy điện Yên Phụ, nhà máy dệt 8/3 .…

Năm 1961 - 1965, Chi hàng kiến thiết Thành phố Hà Nội đã thực hiện cung ứng vốn gấp ba lần thời kỳ 1957 - 1960, triển khai và quản lý đầu t xây dựng cho 2079 chỉ tiêu kế hoạch công trình. Đặc biệt tháng 09/1963, Chi hàng thành lập thêm 3 chi điếm phụ trách 3 huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm.

Năm 1965 - 1975, Chi hàng đã cung ứng vốn kịp thời phục vụ nghi trang nguỵ trang, bảo vệ an toàn các cơ sở công nghiệp thủ đô, sửa chữa cầu cống, đờng xá bị h hỏng do các đợt bom đạn. Hàng loạt các công trình trọng điểm đợc đa vào sử dụng phục vụ chiến đấu, cung ứng vốn xây dựng các khu tập thể lớn. Nhiều cán bộ đã trực tiếp tham gia quân đội đi chiến đấu ở các chiến trờng miền Nam, Lào. Năm 1966, Chi hàng thành lập thêm chi điếm thứ 4 phụ trách huyện Đông Anh.

Tháng 5/1979, Chi hàng tiếp nhận chi điếm thứ 5 (Chi điếm Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phú) và chi điếm thứ 6 (Chi điếm Sơn Tây thuộc Chi hàng Hà Sơn Bình) để phụ trách các huyện mới sát nhập vào Hà Nội thời điểm này.

Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Hà Nội đợc Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng quyết định chuyển thành Ngân hàng Đầu t và Phát triển theo quyết định số 401/CT ngày 14/11/1990. Kể từ khi có hai pháp lệnh về ngân hàng năm 1990, chức năng kinh doanh và chức năng quản lý Nhà nớc trong ngành ngân hàng đợc phân định rõ. Kể từ năm 1995, hoạt động của hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nói chung và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội nói riêng chuyển sang giai đoạn mới: Kinh doanh đa năng tổng hợp, thực sự trở thành một Ngân hàng thơng mại quốc doanh phục vụ chủ yếu trong lĩnh vực đầu t phát triển trong cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN.

2. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức

Hiện nay, mỗi phòng ban của một trởng phòng, một đến ba phó phòng và các Phòng tín dụng trực thuộc Ban giám đốc. Bốn Phòng tín dụng đợc phân theo cho vay quốc doanh hay ngoài quốc doanh, tuy nhiên hiện nay Ngân hàng cũng không phân biệt rạch ròi chức năng của các Phòng tín dụng này. Chủ trơng của Ngân hàng là nhiệm vụ của các Phòng tín dụng là nh nhau.

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội có trên 300 cán bộ công nhân viên trong đó 70% là nữ. Đa số cán bộ của Ngân hàng có trình độ Đại học và

Giám đốc

Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc

Đơn vị chức năng Đơn vị kinh doanh trực tiếp

Phòng NVKD

Phòng Thẩm định kinh tế kỹ thuật và T vấn đầu t

Phòng Kinh tế đối ngoại và Thanh toán quốc tế

Phòng Tài chính - Kế toán Phòng Ngân quĩ

Phòng Thanh toán điện toán Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ Phòng Tổ chức cán bộ Văn phòng Các Phòng tín dụng 1, 2, 3, 4 Các Phòng giao dịch 1, 2, 6, 10, 11, 12 Phòng huy động vốn đầu t Chi nhánh khu vực Đông Anh, Cầu Giấy, Thanh Trì:

Phòng kinh doanh

Phòng Kế toán - Tài chính - Kho quĩ

Các Phòng giao dịch:

Đông Anh: PGD số 1, 8, 14 Thanh Trì: PGD số 7, 16 Cầu Giấy: PGD số 9, 15

trên Đại học, đây là một thế mạnh của Ngân hàng trong việc thúc đẩy nhanh hiệu quả hoạt động ngân hàng, nhất là trong tình hình hiện nay.

3. Tình hình hoạt động kinh doanh

3.1 Hoạt động huy động vốn

3.1.1 Các hình thức huy động vốn

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng, các hình thức huy động vốn cũng ngày càng phong phú và đa dạng, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội luôn cố gắng đa dạng hoá các hình thức huy động vốn của mình nh: huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế, huy động từ dân c, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu (ghi danh, ghi sổ tài khoản) ngân hàng. Huy động vốn trong dân c đợc tổ chức với nhiều hình thức nh gửi tiết kiệm thông thờng, các loại tiền gửi với nhiều phơng thức trả lãi, nhiều loại thời hạn.

Đợc phép của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, từ ngày 12/023/2003 đến ngày 12/04/2003 Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội phát hành chứng chỉ tiền gửi dài hạn VND và USD với các thời hạn 12 tháng, 13 tháng, 18 tháng và 24 tháng. Chứng chỉ USD có các loại thời hạn 18 tháng, 24 tháng, 36 tháng và 60 tháng, và với các loại: ghi danh, vô danh và ghi sổ tài khoản. Với hình thức huy động mới này Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam cũng nh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đã kịp thời đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho toàn hệ thống. Và với bớc khởi đầu thành công cho một hình thức huy động vốn dài hạn mới nh vậy, Ngân hàng còn có chủ trơng kéo dài thời hạn của chứng chỉ hơn nữa, và sẽ dần thay thế các hình thức huy động khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngân hàng cũng đang mở rộng các hình thức huy động khác nh: hợp đồng với các doanh nghiệp ở tài khoản tiền lơng, hợp đồng với các cơ quan Nhà nớc nh Bu điện, Sở nhà đất, Điện lực để tổ chức thanh toán qua tài khoản cá nhân về tiền nhà, tiền điện thoại, hay huy động vốn thông qua hình thức đồng tài trợ. Tuy nhiên, các hình thức huy động vốn này vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Ngân hàng vẫn huy động chủ yếu qua các hình thức huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá

nhân, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và gần đây là phát hành chứng chỉ tiền gửi dài hạn.

Ngoài ra, Ngân hàng còn tiến hành vay các tổ chức tín dụng khác với mục đích là đáp ứng nhu cầu thanh khoản và đáp ứng một phần cho vay trung và dài hạn. Vì vậy chi phí của các khoản vay này thờng cao hơn các nguồn khác và bản thân Ngân hàng cũng phải hạn chế sử dụng. Do đó, số lợng vốn huy động bằng cách vay các tổ chức tín dụng khác tại Ngân hàng có xu hớng giảm dần qua các năm

Với sự tin tởng lớn từ Bộ tài chính và Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đợc giao cho nguồn vốn ODA khá lớn để giải ngân cho các đơn vị trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Nguồn vốn này cũng đã cung cấp một lợng ngoại tệ khá lớn, giúp Ngân hàng giải quyết đợc tình trạng khan hiếm ngoại tệ trong điều kiện hiện nay.

3.1.2 Qui mô và cơ cấu nguồn vốn

Từ năm 1994 trở về trớc, nguồn vốn cho hoạt động của Ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp phát cho lĩnh vực xây dựng cơ bản. Thời kỳ này, qui mô nguồn vốn của ngân hàng lớn hay nhỏ phụ thuộc theo chỉ định của Nhà nớc. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại ngân hàng và vốn huy động trong dân c chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.

Đến đầu năm 1995, toàn bộ vốn ngân sách Nhà nớc cấp phát trong xây dựng cơ bản chuyển hẳn về Tổng cục Đầu t và Phát triển. Lúc này, Ngân hàng mới thực sự trở thành Ngân hàng thơng mại, thực hiện nhiều biện pháp huy động vốn phục vụ khách hàng. Bảng sau sẽ cho ta thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng trong 3 năm trở lại đây:

Bảng 1: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội

Đơn vị: Triệu đồng, ngoại tệ qui đổi

Các chỉ tiêu

NV huy động USD VND USD VND USD VND

Tiền gửi: 815,289 1,687,813 745,330 2,475,021 1,153,121 3,577,340 *Ngắn hạn 315,216 1,216,708 337,305 1,815,973 415,789 2,374,650

1. Tiền gửi TCKT 102,138 934,886 96,939 1,357,061 160,215 1,623,125 2. Tiền gửi Tiết kiệm 67,371 192,025 238,909 230,820 254,327 119,071 3. Kỳ phiếu 145,707 89,797 1,457 228,092 1,247 632,454

* Trung, dài hạn 500,073 471,105 408,025 659,048 737,332 1,202,690

1. Tiền gửi TCKT - 63,080 - 248,025 - 476,814

2. Tiền gửi Tiết kiệm 161,153 205,950 205,950 204,842 300,112 159,123 3. Kỳ phiếu 338,920 202,075 202,075 206,181 437,220 566,753

31/12/00 31/12/01 31/12/02

Huy động bằng VND: Qua số liệu bảng 1 ta nhận thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng luôn có xu hớng tăng lên qua các năm: Năm 2001 khối l- ợng huy động vốn tăng 872.,524 triệu đồng so với năm 2000, trong khi đó tổng vốn huy động năm 2002 tăng 1,102,010 triệu đồng so với năm 2001. Về con số tơng đối, vốn huy động trong năm 2001 tăng 51.7% và năm 2002 tăng 44.53%

Huy động bằng USD (qui ra VND): Năm 2001 khối lợng huy động giảm 60,959 triệu đồng so với năm 2000, trong khi đó tổng vốn huy động năm 2002 tăng 407,791 triệu đồng so với năm 2001. Về con số tơng đối, vốn huy động năm 2001 giảm 8.58% và năm 2002 tăng 16.47%.

Nhìn chung tốc độ tăng trởng của nguồn vốn có giảm xuống (đặc biệt huy động vốn bằng USD trong năm 2001). Song với chủ trơng mở cửa nền kinh tế, áp dụng các biện pháp kích cầu, và thu hút đầu t nh hiện nay thì việc ứ đọng vốn của các ngân hàng nói chung và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội nói riêng là không còn nữa, và việc áp dụng các biện pháp thúc đẩy hoạt động huy động vốn sẽ làm cho nguồn vốn của Ngân hàng tăng trởng tốt.

Để tìm hiểu kỹ hơn cơ cấu và xu hớng vận động của nguồn vốn, chúng ta sẽ xem xét tỷ lệ các nguồn vốn huy động đợc qua các năm trong bảng sau:

Bảng 2: Tỷ lệ các nguồn vốn huy động bằng VND

Đơn vị %

Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002

Tiền gửi của các TCKT 44% 53% 48%

Tiền gửi tiết kiệm 25% 27% 18%

Kỳ phiếu ngân hàng 31% 20% 35%

Tổng nguồn vốn huy động 100% 100% 100%

Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Tiền gửi của các TCKT 1,100,104 1,702,025 2,260,154

Tiền gửi tiết kiệm 626,499 880,521 832,633

0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Kỳ phiếu ngân hàng Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi của các TCKT

Kỳ phiếu ngân hàng 776,499 637,805 1,637,674

Tổng nguồn vốn huy động 2,503,102 3,220,351 4,730,461

Trong năm 2001 tỷ lệ tiền gửi bằng VND của các tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn huy động đã tăng lên đáng kể (9%) so với năm 2000, song tỷ trọng của nguồn vốn này lại giảm (5%) vào năm 2002. Tuy nhiên, điều này vẫn cho thấy các khách hàng là doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế đã tham gia mở tài khoản và thực hiện giao dịch với Ngân hàng nhiều hơn. Khách hàng đã thấy tin tởng vào những dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp, điều này giúp mở rộng hoạt động tài trợ cũng nh cung ứng dịch vụ của Ngân hàng. Do vậy Ngân hàng phải tận dụng lợi thế này vì đây là nguồn vốn có chi phí thấp hơn so với tiền gửi tiết kiệm do khách hàng gửi vào với mục đích thanh toán là chính chứ không phải vì mục đích sinh lợi. Bên cạnh đó, chính những đối tợng khách hàng này là những ngời có nhu cầu lớn nhất về thành toán và sử dụng các dịch vụ khác của Ngân hàng, Ngân hàng sẽ tăng đợc nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, mặt khác còn tăng đợc lợi nhuận qua việc thu phí các dịch vụ tiện ích mà Ngân hàng cung cấp kèm theo.

Trong khi đó, tỷ trọng nguồn vốn từ tiền gửi tiết kiệm của dân c trong năm 2002 lại giảm xuống (9% so với năm 2001 và 7% so với năm 2000). Song khối lợng nguồn vốn này nhìn chung là tăng. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của các quỹ tiết kiệm của Ngân hàng là khá tốt. Song do vị trí hoạt động của các quĩ này không đợc thuận lợi nh một số ngân hàng quốc doanh khác nên khả năng thu hút tiền gửi từ dân c, các hộ kinh doanh buôn bán còn cha lớn. Nếu Ngân hàng thu hút đợc nguồn vốn này một cách hiệu quả thì sẽ đem lại cho Ngân hàng nguồn vốn huy động rất lớn.

Ngân hàng đã phát hành các kì phiếu để vay vốn từ các ngân hàng khác hoặc các doanh nghiệp và c dân. Tỷ trọng của nguồn vốn này khá lớn, trong hai năm 2000 và 2002 chiếm tới 31% và 35% tổng nguồn huy động (tơng đ- ơng với 776,499 và 1,637,674 triệu đồng). Con số trên cho ta thấy hoạt động

huy động vốn bằng kỳ phiếu của Ngân hàng hết sức hiệu quả và là thế mạnh của Ngân hàng.

3.2 Hoạt động sử dụng vốn

Trong điều kiện nớc ta hiện nay, qui mô tín dụng và đầu t quyết đinh qui mô và hoạt động của ngân hàng thơng mại, hoạt động tín dụng ảnh hởng trực tiếp đến mức độ an toàn của vốn đầu t và là nhân tố quyết định thu nhập của ngân hàng, tạo vị thế và mối quan hệ tốt với khách hàng.

Đứng trớc điều này, Ngân hàng đã luôn chú trọng đến nghiệp vụ tín dụng nhằm đảm bảo tăng trởng tín dụng lành mạnh vững chắc, cung cấp khoản mục tín dụng tín dụng có chất lợng cao, lựa chọn khách hàng có khả năng và dự án khả thi để cho vay, hạn chế nợ quá hạn và nợ khó đòi tới mức thấp nhất có thể đợc, tăng thu nhập cho Ngân hàng từ nghiệp vụ tín dụng.

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội tiền thân là ngân hàng chủ yếu làm nhiệm vụ cấp phát vốn cho lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản và cho đến nay xây lắp vẫn là đối tợng phục vụ chính của ngân hàng. Hiện nay, hoạt động sử dụng nguồn vốn chủ yếu của chi nhánh là cho vay (cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn). Ngoài ra còn một số hoạt động nh đồng tài trợ, các hoạt động đầu t, Có thể xem một cách khái quát hoạt động sử dụng vốn tại… Ngân hàng trong các năm 2000, 2001, 2002 qua bảng 4- Tình hình sử dụng vốn.

Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn

Đơn vị: Triệu đồng, ngoại tệ qui đổi

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Nghiệp vụ cho vay: USD VND USD VND USD VND

1. Cho vay ngắn hạn 213,732 977,489 186,538 1,577,048 342,530 1,914,404

481,011 1,280,810 478,268 2,034,839 655,980 2,688,697

Tổng 1,761,821 2,513,107 3,344,677

3. Cho vay theo TPKT Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

a/Quốc doanh 1,737,298 2,470,729 3,295,503

b/Ngoài quốc doanh 24,523 42,378 49,174

4.Cho vay theo ngành

a/Ngành xây lắp 1,383,684 1,527,070 1,800,100

b/ Ngành khác 378,137 986,037 1,544,567

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy có sự tăng trởng mạnh trong hoạt động

Một phần của tài liệu 527Lợi nhuận và một số giải pháp chủ yếu tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH Thành Công (33tr) (Trang 31)