Những hạn chế

Một phần của tài liệu 500 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa-Hà Nội (89tr) (Trang 50)

-Đối với thị trờng nội địa Công ty có sự quan tâm nhng cha thực sự đi sâu nghiên cứu nhằm mở rộng thị trờng nên sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng nội địa còn thấp, công tác bán lẻ còn cha cao.

-Sản phẩm của Công ty đang bị cạnh tranh khốc liệt với nhiều loại sản phẩm của các Công ty khác nh Công ty giầy Thăng Long, Công ty giầy Thợng Đình, giầy Sài Gòn...

-Chi phí trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty còn khá cao nên cần phải có các biện pháp hạ thấp chi phí để tăng lợi nhuận.

-Công tác hỗ trợ để tiêu thụ sản phẩm đã đợc quan tâm nhng cha đúng mức. - Sản phẩm của Công ty chủ yếu sản xuất phục vụ cho mùa đông nên lợng tiêu thụ trong quí II và quí III còn cha cao.

-Các mặt hàng giầy đợc nâng cao về chất lợng và số lợng nhng mặt hàng dép còn rất ít.

3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần tăng doanh thu bán hàng tại công ty giầy Thụy Khuê:

Cuối những năm 80 khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng cạnh tranh, vừa là điều kiện, vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp. Cùng với sự góp mặt của nhiều thành phần kinh tế thì tốc độ phát triển của nền kinh tế không ngừng tăng lên qua các năm. Với cơ chế mới tạo cho các doanh nghiệp pháy huy sức sáng tạo mới, từng bớc đa nền kinh tế Việt Nam bắt kịp và hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Đối với các doanh nghiệp tồn tại trong thời kỳ đổi mới này thật là khó. Vì nét đặc trng nhất của nền kinh tế thế thị trờng là sự cạnh tranh khốc liệt, nên đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng t duy đổi mới phơng thức quản lý, phơng thức hoạt động kinh doanh để không chỉ duy trì sự hoạt động của mình mà còn phát triển vững mạnh. Do vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia vào thơng trờng thì chỉ mong muốn là tối đa hoá lợi nhuận. Công ty giầy Thụy Khuê là một doanh nghiệp mới đợc thành lập nên gặp rất nhiều khó khăn. Nhng với khẩu hiệu “Trong nền kinh tế thị trờng phải tìm mọi biện pháp vợt lên bằng chính mình để trụ đợc và từng bớc đi lên không còn sự lựa chọn nào khác” tập thể cán bộ công nhân viên đã đa Công ty từng bớc đi lên và đã thu đợc nhiều kết quả đáng mừng. Một trong những thành tích đạt đợc là doanh thu qua các năm đều tăng trong năm 2000 doanh thu tăng cao nhất là 20%, năm 2002 tăng 12,65%. Qua một thời gian thực tập tại Công ty giầy Thụy Khuê em đã tìm hiểu và học hỏi rất nhiều. Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc thì con số vớng mắc trong quá trình hoạt động. Để góp phần tăng doanh thu cho Công ty em xin đề xuất một số ý kiến với hi vọng trong một chừng mực nào đó có thể góp phần hoàn thiện thêm công tác bán hàng của Công ty.

3.2.1. Chiến lợc kinh doanh:

Đây là một yếu tố sống còn của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr- ờng. Nếu xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh đúng đắn về công sức và trí tuệ thì sẽ là một tiền đề cho sự thành công. Công ty giầy Thuỵ Khuê nên đa ra các kế hoạch chiến lợc mang tính ngắn hạn, tạo ra các sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của ngời , tạo đợc đột phá mới cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

3.2.2. Công tác quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm

Chất lợng là yếu tố vô cùng quan trọng mà các doanh nghiệp thờng sử dụng để cạnh tranh, nó đem lại khả năng chiến thắng vững chắc . Với nhu cầu tiêu dùng càng cao thì một sản phẩm có mẫu mã đẹp, chất lơng tốt thì sẽ nhanh chóng chiếm đợc lòng tin của khách hàng từ đó sẽ đa doanh nghiệp từng bớc đi lên. Để nâng cao chất lợng của sản phẩm thì phải:

-Nâng cao chất lợng ở khâu sản xuất.

Để có đợc một sản phẩm tốt có chất lợng cao thì phải chú ý nâng cao chất l- ợng ngay từ khâu đầu của quá trình sản xuất giầy. Công đoạn cắt phải chính xác không đợc có lỗi. Vì nếu chỉ cần một lỗi nhỏ trong quá trình cắt may cũng nh quá trình khác thì sẽ làm mất dáng cuả đôi giầy, công đoạn đúc đế, công đoạn gò phải đảm bảo đúng kỹ thuật và trình tự. Phải kiểm tra chất lợng của sản phẩm trớc khi đa ra tiêu thụ. Muốn thế đòi hỏi các cán bộ trong phòng kiểm tra chất lợng phải có lòng say mê công việc, có tinh thần trách nhiệm cao, không vì lợi ích riêng mà ảnh hởng tới lợi ích chung của Công ty.

-Công ty phải thiết kế ra các sản phẩm có mẫu mã đẹp, kích thớc phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng. Để đạt đợc điều này đòi hỏi công ty cần có đội ngũ công nhân nhạy bén với thị trờng, có tinh thần trách nhiệm cao, có tay nghề giỏi.

-Nâng cao chất lợng ở khâu cung ứng: Nguyên vật liệu chính để sản xuất ra các sản phẩm của công ty là cao su, vải bạt, vải phin, hoá chất, bạt mộc, chỉ ... Vì thế phải đảm bảo đúng chất liệu, kích cỡ để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc thờng xuyên với chi phí tối u.

3.2.3. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh.

Đây là một phơng pháp tốt nhất để cho công ty có thể hạ thấp giá thành sản phẩm và tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc điều đó thì:

-Công ty nên tìm nguồn hàng có giá thấp, cung ứng đều đặn và chất lợng tốt, nên tận dụng nguồn nguyên liệu trong nớc, hạn chế nhập khẩu từ nớc ngoài.

-Công ty cần chú trọng tới việc xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, cần có các biện pháp tận dụng các nguyên vật liệu thừa trong quá trình sản xuất.

-Giảm các chi phí cố định, chi phí điện nớc, nâng cao hiệu quả vốn cố địng. Công ty cần chú ý đến việc đầu t dây chuyền công nghệ, cập nhật những tiến bộ khoa học, kỹ thuật đem ứng dụng vào sản xuất nhng phải phù hợp với quy mô sản xuất, Công ty nếu không sẽ gây sự lãng phí rất lớn. Bên cạnh việc nhập các thiết bị hiện đại thì đối với những máy móc thiết bị không còn sử dụng đợc hoặc sử dụng kém hiệu quả và sản xuất sản phẩm ra không đạt yêu cầu thì Công ty lập tức thanh lý nhanh chóng thu hồi giá trị còn lại, đầu t vốn vào các máy móc thiết bị sản xuất khác có lợi hơn.

-Giảm các chi phí trong quá trình bán hàng, các chi phí vận chuyện hàng hoá.

-Sử dụng hợp lý về điện nớc dùng trong sản xuất.

3.2.4. Đối với thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong nớc.

Công ty cần chú trọng hơn nữa. Đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực Meketing cần có các kế hoặch tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu dùng để tìm hiểu thị hiếu của họ, từ đó đa ra các biện pháp điều chỉnh nhằm đáp ứng nh cầu tiêu dùng ngày một cao của xã hội .

3.2.5. Công tác tổ chức bán hàng: Đây là một công tác quan trọng nhằm

-Về thị trờng tiêu thu: Đây là một yếu tố sống còn đối với mỗi doanh

nghiệp. Vì vậy Công ty phải tìm mọi cách để thâm nhập thị trờng mới, thị trờng mà ngời tiêu dùng cha biết đến. Hàng năm Công ty trích ra một khoản tiền phù hợp cho công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm của công ty mình để tất cả mọi ngời tiêu dùng đều biết đến sản phẩm trong coong ty. Đây chính là một công cụ tốt giúp cho doanh nghiệp thu hút đợc lợng khách hàng tiềm năng cha đợc khai thác thành tập khách hàng hiện thực của Công ty.

-Về công tác bán hàng:

Thứ nhất, Công ty cần đặt các văn phòng đại diện hoặc mở các đại lý của mình rộng khắp nơi nhng phải chú ý tới việc chào hàng, gửi mẫu hàng kèm theo báo giá để khách hàng có thể dễ dàng nghiên cứu và chủ động ký kết hợp đồng kinh tế.

Thứ hai, đội ngũ bán hàng phải có trình độ và nghệ thuật giao tiếp để có thể trực tiếp giới thiệu sản phâmr của mình trong và ngoài nớc từ đó tăng lợng hàng hoá bán ra cho Công ty nhằm tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

Thứ ba, phải thờng xuyên có các biện pháp xúc tiến bán hàng nh: Mở các đợt khuyến mại, giảm giá nhân ngày lễ tết, các đợt tặng quà, chiết khấu đối với các đơn vị mua hàng với số lợng lớn...

T hứ t, Công ty cần tăng sản lợng giầy dép phục vụ cho mùa hè.

3.2.6. Về vấn đề lao động: Cần đào tạo, bồi dỡng công nhân lành nghề, cán bộ quản lý có năng lực, coi đây là chiến lợc phát triển lâu dài đối với Công ty. Cần khen thởng, đãi ngộ đối với các cá nhân, đơn vị, có thành tích xuất sắc, khuyến khích tài năng, sức sáng tạo của công nhân viên bằng cách để cho họ tự khẳng định mình. Đồng thời nghiêm khắc, xử phạt, phê bình đối với các cá nhân, đơn vị vi phạm nội quy, quy chế gây ảnh hởng xấu tới doanh nghiệp. Đội ngũ lãnh đạo phải luôn luôn gơng mẫu để cho công nhân noi theo.

Kết luận

Nh chúng ta đã biết khi nền kinh tế chuyển từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng ,nền kinh tế nớc ta nh đợc thay da đổi thịt với tốc độ tăng trởng không ngừng. Bên cạnh những tồn tại thì khônh thể phủ nhận đợc tính u việt của cơ chế thị trờng mà các cơ chế không có. Vì vậy mà mức độ cạnh tranh trở nên vô cùng gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ tìm cách duy trì sự tồn tại của mình mà còn thích nghi với những điều kiện, thách thức mới ,theo kịp guồng quay của xã hội.

Do thời gian và lợng kiến thức còn hạn chế nên em không thể đi sâu nghiên cứu từng khía cạnh kinh tế của Công ty trong cơ chế thị trờng mà chỉ đề cập đến vấn đề doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê. Chỉ tiêu này không phải là đích cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh tại Công ty nhng nhìn vào đó ta cũng có thể đoán biết đợc vị thế của Công ty trên thị thị trờng.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn Tạ Quang Bình cùng các thầy cô trong trờng Đại học Thơng mại, các cô, chú, anh, chị phòng Tài vụ Công ty giầy Thuỵ Khuê đã nhiệt tình giúp đỡ em để hoàn thành tốt chuyên đề này.

Mục lục

Lời mở đầu---1

Phần 1: Lý luận cơ bản về phân tích doanh thu bán hàng ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng---3

1.1. Khái quát về doanh thu bán hàng của doanh nghiệp---3

1.1.1. Khái niệm về doanh thu và ý nghĩa của việc tăng doanh thu---3

1.1.2. Mục đích phân tích doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp---7

1.1.3. Nguồn tài liệu để phân tích doanh thu bán hàng---8

1.1.4. Trình tự phân tích doanh thu bán hàng---9

1.2. Các phơng pháp phân tích doanh thu bán hàng ở các doanh nghiệp---10

1.2.1. Phơng pháp so sánh---10

1.2.2. Phơng pháp thay thế liên hoàn---12

1.2.3. Phơng pháp số chênh lệch---14

1.2.4. Phơng pháp cân đối---14

1.2.5. Các phơng pháp khác---15

1.3. Nội dung phân tích doanh thu bán hàng trong các doanh nghiệp---16

1.3.1. Phân tích sự thay đổi của doanh thu qua các năm---16

1.3.2. Phân tích tình hình doanh thu theo tổng mức và kết cấu mặt hàng---17

1.3.3. Phân tích tình hình doanh thu theo phơng thức bán---17

1.3.4. Phân tích tình hình doanh thu theo các đơn vị trực thuộc---18

1.3.5. Phân tích tình hình doanh thu theo từng tháng, quýq---19

1.3.6. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới doanh thu bán hàng---20

Phần II: Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thuỵ Khuê - Hà Nội.---23

Một phần của tài liệu 500 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa-Hà Nội (89tr) (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w