Các đầu nối cung cấp điện cho các thiết bị điện hoặc phụ tải điện,

Một phần của tài liệu Mạch từ trong các TB KTĐ pot (Trang 143 - 147)

Ỉthường nối bằng bù-lông

Các thanh dẫn bằng đồng trước hết phải được xử lý làm sạch bề mặt hoặc phải xi mạ bạc hoặc thiếc

Đối với vật liệu mềm như nhôm, mối nối bằng bù-lông thường là không tin

cậyỈdùng phương pháp hàn

Kết cấu tiếp xúc điện cố định

2500Nhôm Nhôm 600 – 1200 Đồng thau 500 – 1000 Đồng đỏ Áp lực, 101Pa Vật liệu tiếp xúc điện

Số liệu về áp lực cần thiết đối với các mối nối bù-lông

21

BMTBD-LT KCĐ-nxcuong-V1-9-11-05

Kết cấu tiếp xúc đóng ngắt Lực ép tiếp điểm được thực hiện nhờ lò xo

m

Kết cấu tiếp xúc đóng ngắt

_____________của tiếp điểm là khoảng cách giữa hai tiếp điểm ở trạng thái ngắt Độ mở càng lớn thì hồ quang càng dễ bị dập tắt

_____________của tiếp điểm là đoạn chuyển dời thêm của cơ cấu truyền động tới vị trí ổn định sau khi tiếp điểm động đã tiếp xúc với tiếp điểm tỉnh.

Ỉtiếp điểm tự ổn định: tiếp điểm có khả năng tự ổn định bề mặt tiếp

xúc để có thể có số lượng điểm tiếp xúc lớn nhất

23

BMTBD-LT KCĐ-nxcuong-V1-9-11-05

Kết cấu tiếp xúc đóng ngắt

m Lớp oxy hóa bề mặt vật liệu tiếp điểm không được làm

sạch do không thể tạo ra tác động trượt giữa các tiếp điểm sau khi chúng chạm nhau.

Không nên sử dụng đồng làmvật liệu tiếp điểm

Kết cấu tiếp xúc đóng ngắt

Hệ thống tiếp điểm ngón, được sử dụng trong các contactor có tiếp điểm bằng

đồng: tay đòn 4 được nối với nắp của nam châm điện. Vị trí I: tiếp điểm ở vị trí ngắt

Vị trí II: tiếp điểm vừa chạm nhau

Vị trí III: tiếp điểm động 2 tiếp tục chuyển động thêm nữa, điểm tiếp xúc di chuyển thêm đến vị trí ổn định. Sự chuyển động kết thúc sau khi tiếp điểm 2 đã trượt lên trên tiếp điểm 1, nhờ đó lớp oxy hóa bề mặt trên các tiếp điểm bị phá hủy.

Có thể phân biệt hai phần trên tiếp điểm: một phần luôn xảy ra sự cháy hồ quang trên nó, phần khác dòng điện sẽ chảy qua một cách lâu dài

25

BMTBD-LT KCĐ-nxcuong-V1-9-11-05

Kết cấu tiếp xúc đóng ngắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếp điểm hồ quang hay sừng dập hồ quang:

Khi dòng điện định mức qua tiếp điểm chính 1 – 1’ và hai tiếp điểm hồ quang 2 – 2’. Các tiếp điểm chính được phủ một lớp bạc mỏng bằng phương pháp điện

phân (khoảng 20 μm)

Các tiếp điểm hồ quang được chế tạo từ đồng được phủ một lớp vật liệu có tính chịu hồ quang tốt wolfram hoặc kim loại gốm.

Tiếp xúc trượt

Tiếp xúc trượt: bề mặt tiếp xúc của vật dẫn điện này di chuyển trên bề mặt tiếp xúc của vật dẫn kia

27

BMTBD-LT KCĐ-nxcuong-V1-9-11-05

Chế độ làm việc của các tiếp xúc điện Đóng mạch điện

Khi 2 tiếp điểm chạm nhauỈsự va đậpỈsự rung tiếp điểm khi

đóngỈhồ quang phát sinh nhiều lầnỈăn mòn tiếp điểm

Hai thông số đánh giá sự rung tiếp điểm khi đóng:

Một phần của tài liệu Mạch từ trong các TB KTĐ pot (Trang 143 - 147)