Một số giải pháp vĩ mơ :

Một phần của tài liệu 150 Vận dụng nghiệp vụ bao thanh toán xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 76 - 77)

Hoạt động bao thanh tốn sẽ diễn ra một bước quan trọng là: “ chuyển giao quyền địi nợ” từ người bán sang đơn vị bao thanh tốn nhưng khơng cĩ quy định liên quan nào xác lập mối quan hệ này, như vậy việc chuyển giao này cĩ được thừa nhận hay khơng, và trong trường hợp khơng được thừa nhận phải xử lý như thế nào. Bên cạnh đĩ, sau khi bên bán hàng và đơn vị bao thanh tốn thỏa thuận ký kết hợp đồng bao thanh tốn sẽ phải :”Thơng báo bằng văn bản cho bên mua hàng” và làm thế nào để biết được rằng việc thơng báo đã cĩ hiệu lực thi hành cho tất cả.

Hoạt động của nghiệp vụ bao thanh tốn tại ngân hàng cũng chưa được tách bạch khỏi hoạt động tín dụng mà hầu như theo sự quản lý thì lại gần như giống nhau hồn tồn. Trong khi đĩ, yêu cầu để phát triển hoạt động bao thanh tốn ở các nước trên thế giới là việc tài trợ trong bao thanh tốn sẽ “khơng thiên về khuynh hướng từng giao dịch cũng như khơng phải là hoạt động “chiết khấu ”từng khoản phải thu riêng biệt”, các đơn vị bao thanh tốn sẽ cĩ những tiêu chí riêng để lựa chọn khách hàng và kiểm sốt khách hàng, khơng phải giống hồn tồn tiêu chí của ngân hàng khi cho vay (cĩ thể dựa vào tài sản đảm bảo và việc thẩm định người bán hàng), cĩ rất nhiều yếu tố mà được các đơn vị bao thanh tốn xem xét, trong khi những yếu tố đĩ thường khơng được các ngân hàng để ý. Như vậy, để Việt Nam cĩ thể phát triển được một thị trường dịch vụ bao thanh tốn hồn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ cần sự cố gắng và nỗ lực từ nhiều bên, tuy nhiên cái gốc vẫn là những điều chỉnh phù hợp các văn bản pháp luật hiện hành sao cho vẫn giữ được những đặc trưng vốn cĩ của loại nghiệp vụ đặc biệt này và đồng thời phát huy hiệu quả trong quá trình triển khai thực hiện nghiệp vụ. Một trong những giải pháp là nên tách bạch hoạt động cho vay với bao thanh tốn, hai nghiệp vụ này khơng thể là

một và khơng chịu chung sự kiểm sốt theo cùng một kiểu, cũng như nếu cĩ thể thì bộ phận phụ trách dịch vụ bao thanh tốn sẽ nằm độc lập với các bộ phận cung cấp dịch vụ khác của ngân hàng, nhất là bộ phận tín dụng để cĩ thể tập trung vào những tiêu chuẩn thẩm định riêng của mình, từ đĩ tiến tới cơng ty bao thanh tốn là một cơng ty độc lập và khơng chịu sự chi phối của luật các tổ chức tín dụng hiện hành.

Ngồi ra, cịn cĩ một số giải pháp vĩ mơ khác như: hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng của ngành ngân hàng; xây dựng hệ thống phân tích, xếp loại doanh nghiệp thống nhất trong tồn ngành…

Một phần của tài liệu 150 Vận dụng nghiệp vụ bao thanh toán xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)