Cho vay theo ngành

Một phần của tài liệu 74 Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoai thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 34 - 36)

- Ngành dệt may: là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam, là ngành hoạt động hiệu quả trong thời gian qua. NHNT ĐN cũng đã đầu tư cho một số

cơng ty trong top 20 doanh nghiệp cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn của cả nước như: cơng ty CP May Đồng Nai, Cơng ty Scavi, Cơng ty CP may Đồng Tiến…Với dư nợ cuối năm 2006 là 330 tỷđồng chiếm 8% trong tổng dư nợ.

- Ngành thép: đây là một trong những ngành kinh tế cơ bản cĩ nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Tuy nhiên, do tiềm lực yếu và chính sách đầu tư thiếu đồng bộ, ngành thép phải đối mặt với những thách thức nặng nề: cơng nghệ lạc hậu, chi phí sản xuất bình quân cao hơn khu vực, khơng chủđộng được nguồn phơi (80% tổng nhu cầu hàng năm phải nhập khẩu). Tổng mức đầu tư cho ngành thép NHNT ĐN năm 2006 là 550 tỷđồng chiếm tỷ trọng 13%trong tổng dư nợ, tập trung ở các dự án như: Cơng ty thép Phú Mỹ, Cơng ty Thép Sài Gịn, Cơng ty Tơn Phương Nam…

- Ngành chế biến thực phẩm: là lĩnh vực hoạt động khá hiệu quả và cĩ nhiều tiềm năng phát triển. Với dư nợ cuối năm 2006 là: 670 tỷ đồng chiếm 16% trong cơ

cầu dư nợ, tập trung vào các cơng ty lớn như: Cơng ty Interfood, Cơng ty Bibica, Cơng ty Ava, Cơng ty Vedan, Tổng cơng ty cơng nghiệp thực phẩm Đồng Nai…

- Ngành chế biến thức ăn gia súc: hiện nay trên địa bàn Đồng Nai cĩ 12 cơng ty hoạt động thuộc ngành này. Ngành thức ăn gia súc cĩ tiềm năng phát triển rất cao và hầu hết các doanh nghiệp hoạt động rất hiệu quả. Tuy nhiên, trong những năm gần đây các loại dịch bệnh về gia súc gia cầm đã tác động xấu đến sự phát triển của ngành này. Năm 2006 đầu tư của NHNT ĐN cho ngành này là 510 tỷ đồng chiếm 12% trong tổng dư nợ. Tập trung cho các cơng ty như: Cơng ty Proconco, Cơng ty Long Châu, Cơng ty Betagro Thai Lux…

- Ngành giấy: các doanh nghiệp ngành này là các khách hàng truyền thống của NHNT ĐN. Ngành giấy là một trong những ngành được bảo hộ đầu tiên chịu áp lực cạnh tranh lớn khi bước vào hội nhập. Sản phẩm chủ lực của ngành giấy là giấy viết và giấy in được bảo hộ với mức thuế nhập khẩu khá cao là 50%, làm cho hàng nhập khẩu trước đây dù chất lượng khá cao cũng rất khĩ cĩ thể cạnh tranh. Tuy nhiên, từ mốc thời

điểm 01/07/2005, khi mức thuế chưa áp theo lộ trình AFTA đối với loại giấy in báo, giấy viết, giấy photocopy trước đây là 50% + phụ thu + thuế giá trị gia tăng 10% là 76% sẽ giảm theo lộ trình AFTA cịn 20%, cuộc cạnh tranh về giá giữa giấy nội và

giấy ngoại diễn ra khơng cân sức. NHNT ĐN đã đầu tư ngành này là 420 tỷ đồng chiếm 10% tổng dư nợ.

- Ngành nhơm, cơ khí: cũng là ngành cĩ ưu thế tại địa bàn Đồng Nai tập trung chủ yếu vào việc chế tạo, gia cơng các sản phẩm cơ khí: linh kiện xe máy, xe hơi, nhơm định hình, nhơm xây dựng…như các cơng ty: cơng ty CQS, cơng ty Tung Kuang, Cơng ty Boramtek, Cơng ty VPIC,…

- Ngồi ra, một số lĩnh vực kinh tế cĩ nhiều tiềm năng và độ rủi ro thấp nhưng NHNT ĐN chưa được mức đầu tư tương xứng như ngành giày da, chế biến gỗ,…

BẢNG 2.3: DƯ NỢ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ NĂM 2006 ĐVT: Triệu đồng STT Ngành cho vay Dư nợ %/tổng dư nợ 01 Ngành dệt may 300.819 8% 02 Ngành thép 550.927 13% 03 Ngành thực phẩm 670.549 16% 04 Ngành thức ăn gia súc 510.836 12% 05 Ngàng giấy 420.872 10% 06 Ngành cơ khí, nhơm 272.314 6% 07 Ngành khác 1.597.604 35% Tổng cộng 4.323.921 100%

Một phần của tài liệu 74 Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng ngoai thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 34 - 36)