Công tác huy động vốn.

Một phần của tài liệu 462 Một số giải pháp nhằm huy động nguồn vốn trong dân phục vụ tăng trưởng và phát triển kinh tế XH (Trang 32 - 34)

Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu để kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại. Với phơng châm “ đi vay để cho vay” và để tự chủ đợc nguồn vốn đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn, Ngân hàng công thơng tỉnh rất chú trọng tới công tác huy động vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và dân c.

Để công tác huy động vốn đạt đợc hiệu quả cao, trong thời gian qua chi nháh Ngân hàng công thơng tỉnh Nam Định đã luôn bám sát định hớng và sự chỉ đạo cuả Ngân hàng công thơng Việt Nam, chủ động tích cực khai thác nguồn vốn trên cơ sở phát triển các dịch vụ kinh doanh và dịch vụ Ngân hàng, tạo ra một chính sách lãi suất hợp lý, chính sách khách hàng hết sức mềm dẻo để thu hút khách hàng gửi tiền. Bên cạnh đó , chi nhánh đã triển khai kịp thời đồng bộ chơng trình giao dịch tiết kiệm trên máy vi tính, đảm bảo tốt, an toàn và thuận lợi cho khách hàng gửi tiền và rút tiền. Ngoài ra, chi nhánh còn chú trọng quan tâm việc bồi dỡng đội ngũ cán bộ phong cách, lề lối làm việc văn minh, lịch sự, tiếp tục nâng cấp, củng cố các quỹ tiết kiệm khang trang sạch đẹp tạo niềm tin cho khách hàng. Bằng những việc làm đó nên hàng năm nguồn huy động đợc của chi nhánh đều tăng cao.

Bảng 1: Tình hình huy động vốn.

Đơn vị: triệu đồng Tên chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Tăng giảm so với

năm trớc

Tổng nguồn huy động vốn. i –VND.

1. Tiền gửi của tổ chức kinh tế.

2. Tiền gửi tiết kiệm + kỳ phiếu.

ii – Ngoại tệ quy VND. 1. Tiền gửi của các tổ chức

kinh tế.

2. Tiền gửi tiết kiệm + kỳ phiếu. 435861 252013 66953 185060 183848 7956 175892 508503 228305 84422 143883 280198 14547 265651 + 72642 -23708 + 17469 - 41177 + 96350 + 6591 + 89759 + 17% -9% +26% -22,2% +52% +82,8% + 51%. Năm 2000 công tác huy động vốn có nhiều khó khăn hơn các năm trớc biến đổi liên tục gây tâm lý không ổn định cho khách hàng gửi tiền, mặt khác kinh tế của tỉnh phát triển, các hộ mở rộng kinh doanh., nhu cầu tiêu dùng mua sắm của nhân dân tăng cao. Tổng nguồn vốn huy động năm 2000 đạt 508503 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 72642 triệu đồng, bằng 1,7% vợt kế hoạch 12%

2.1.4.2. Công tác sử dụng vốn.

Với mục tiêu phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh đã đề ra, tăng trởng hơn các năm trớc và đảm bảo mục tiêu “phát triển vững chắc,an toàn, hiệu quả”. Mặc dù trong những năm 200 tình hình phát triển của tỉnh vẫn hạn chế những tháng đầu năm có biểu hiện chững lại, giá cả có chiều hớng giảm thấp làm cho tốc độ tín dụng củ Ngân hàng chậm lại. Song với tinh thần quyết tâm của toàn chi nhánh từ lãnh đạo đến cán bộ nghiệp vụ nhất ;à cán bộ tín dụng đã tăng cờng khâu tiếp thị, tích cực chủ động tìm kiếm phần kinh tế quốc doanh, ngoài quốc doanh, dân doanh đặc biệt quan tâm đến các dự án, nắm bắt nhu cầu vay vốn của mọi đối tợng, tất cả các thàh phần kinh tế quốc doanh, ngoài quốc doanh, dân doanh đặc biệt quan tâm đến vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh ngành mũi nhọn của tỉnh nh: kiện để các đơn vị tham gia đấu thầu các dự án treong toàn quốc. Thực hiện kịp thời chiến lợc u đãi khách hàng truyền thống, khách hàng lớn làm ăn có hiệu quả. Thực hiện quy trình cho vay nhanh gọn nh- ng vẫn đảm bảo cơ chế, chế độ, toàn điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch.

Qua bảng số 2, chúng ta thấy năm 2000 ngoài việc giữ vững các khách hàng truyền thống có uy tín với NH, chi nhánh còn phát triển thêm đợc 936

khách hàng vay mới nâng tổng số khách hàng vay lên 2051 khách hàng với tổng d nợ là 309137 triệu đồng (bao gồm cả VND, ngoại tệ quy VND và nợ đã đợc khoanh) tăng 65594 triệu đồng so với năm 1999, đạt mức tăng trởng 39,6% so với năm 1999. Đảm bảo hoạt động cho vay là hoạt động sinh lời chủ yếu của NHCT tỉnh Nam Định. Đi đôi với tăng trởng tín dụng, chi nhánh luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lợng đầu t, trong năm không có nợ quá hạn mới phát sinh, nợ quá hạn cũ giảm 425 triệu đồng trong đó giảm 300 triệu đồng nợ khó đòi. Đến 31/12/2000 nợ quá hạn và nợ chờ sử lý còn 1816 triệu đồng chiếm 0,8% trong tổng d nợ.

Một phần của tài liệu 462 Một số giải pháp nhằm huy động nguồn vốn trong dân phục vụ tăng trưởng và phát triển kinh tế XH (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w