Những hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu 459 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại sở Giao dịch Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (Trang 63 - 79)

2. Đánh giá tình hình thu xếp và sử dụng vốn tại PVFC

2.2.2 Những hạn chế cần khắc phục

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, hoạt động thu xếp và sử dụng vốn của PVFC vẫn tồn tại những hạn chế, yếu kém cần đợc khắc phục để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của công ty.

Những hạn chế đó là:

* Đối với hoạt động thu xếp vốn:

Công ty chủ yếu chỉ mới thu xếp vốn cho các dự án đầu t trong ngành ,do nguồn vốn của công ty còn hạn chế nên gặp nhiều khó khăn trong việc thu xếp vốn cho các dự án lớn.

Các nguồn huy động vốn của công ty còn ít, chủ yếu là từ một số đơn vị trong tổng công ty, cán bộ công nhân viên trong ngành dầu khí và một số ngân hàng mà PVFC đặt quan hệ. Trong khi còn rất nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, trong các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc còn bỏ trống hoặc các tổ chức tín dụng khác huy động.

Phơng thức huy động vốn của PVFC cũng còn ít, mới thực hiện một số hình thức nh: vay, nhận uỷ thác, nhận tiền gửi, các hình thức khác nh phát hành trái phiếu công ty, các giấy tờ có giá, vốn liên doanh liên kết, vốn ODA công ty cha thực hiện đợc.

Chi phí vốn còn cao do tỷ trọng vốn vay các tổ chức tín dụng khá cao. Mặt khác một số các khoản vay đầu t trung và dài hạn có thời gian ngắn hơn thời

gian thu hồi vốn làm cho nhiều khi công ty phải sử dụng vốn kinh doanh ngắn hạn trả vốn kinh doanh dài hạn, vì vậy chi phí vốn tăng lên.

Chơng III

Chiến lợc và Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu xếp vốn tại công ty tài chính dầu khí.

I. Chiến lợc và các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động của PVFC đến năm 2010 và 2020

1. Các yếu tố ảnh hởng đó là:

1.1. Các chính sách của Đảng và nhà nớc.

Đa GĐP năm 2020 lên ít nhất gấp đôi năm 2010,nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm,doanh nghiệp và nền kinh tế,đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất,đẩy mạnh xuất khẩu,đẩy mạnh kinh tế vĩ mô cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh và tăng dự trữ ngoại tệ,bội chi ngân sách,lạm phát,nợ nớc ngoài đợc kiểm soát trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đến tăng trởng.Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GĐP.Nhịp độ xuất khẩu gấp trên 2 lần nhịp độ tăng trởng GĐP.Tỷ trọng GĐP của nông nghiệp la 16-17%,công nghiệp là 40-41%,lạm phát,nợ nớc ngoài đợc kiểm soát trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đến tăng trởng.Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GĐP.Nhịp độ xuất khẩu gấp trên 2 lần nhịp độ tăng trởng GĐP.Tỷ trọng GĐP của nông nghiệp la 16-17%,công nghiệp là 40- 41%,dịch vụ là 42-43% tỉ lệ lao động trong nông nghiệp còn khoảng 50%

Năng lực nội sinh về khoa học công nghệ có đủ khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại ,công nghệ sinh học ,công nghệ vật liệu……..

Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đợc tăng cờng,chi phối các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế,doanh nghiệp nhà nớc đợc đổi mới,sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành.

Phát triển nhanh hiệu quả,bền vững hiệu quả,tăng trởng đi đôi với công bằng và tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trờng.

Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm,xây dựng đồng bộ nền tảng cho một đất nớc công nghiệp là yêu cầu cấp thiết.

Đẩy mạnh công cuộc đổi mới tạo động lực giải phóng và phát huy mọi nguồn lực

Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Kết hợp chặt chẻ phát triển kinh tế-xã hội với quốc phòng an ninh.

1.3.Định hớng của nhà nớc đối với các tổ chức tín dụng trong nớc.

Tích cực đổi mới ,hoàn thiện hệ thống chính sách tiền tệ-tài chính quốc gia,động viên tài chính hợp lý và phân phối có hiệu quả mọi nguồn lực nhằm thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội.Thực hiện nguyên tắc công bằng,hiệu quả trong chính sách phân phối và phân phối lại nguồn thu nhập trong xã hội.Tạo môi trờng tài chính lành mạnh,thông thoáng nhằm giải phóng và phát triển các nguồn lực tài chính.

Bảo đảm sự phát triển an toàn,lành mạnh của thị trờng tài chính-tiền tệ trong toàn bộ nền kinh tế.Thực thi chính sách tiền tệ,bảo đảm ổn địnhkinh tế vĩ mô,kiểm soát lạm phát,thúc đẩy sản xuất tiêu dùng,kích thích đầu t,sử dụng linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ,tỉ giá ,lãi suất ,nghiệp vụ,thị trờng mở theo các nguyên tắc của thị trờng.Nâng cao và tiến tới thực hiện đầy đủ tính chuyển đổi của đồng Việt Nam . Hình thành môi trờng minh bạch lành mạnh và bình đẳng cho hoạt động tiền tệ- nhân hàng. Hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn trong kinh doanh tiền tệ ngân hàng.

Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, phân biệt chức năng của ngân hàng nhà n- ớc và ngân hàng thơng mại, Chức năng cho vay của ngân hàng chính sách với chức năng kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thơng mại. Bảo đảm quyền tự chủ và quyền chịu trách nhiệm của ngân hàng thơng mại trong kinh doanh giúp đỡ

các tổ chức tín dụng trong nớc nâng cao năng lực quản lý và trình độ nghiệp vụi có khả năng cạnh tranh với chi nhánh của ngân hàng nớc ngoài.

1.4.Văn bản luật nghị định chính phủ.

Tào ra hành lang pháp luật mà tại đó các tổ chức tín dụng đợc thành lập và hoạt động trong khuôn khổ cho phép của pháp luật.

Về dầu khí: Nghị quyết của Bộ chính trị về định hớng chiến lợc phát triển nghành đầu khí đến năm 2020 nhấn mạnh. Tổng công ty dầu khí VN phải nhanh chóng trở trành tập đoàn Công nghiệp quan trọng, hoàn chỉnh, không chỉ hoạt động trong nớc mà phải từng bớc vơn ra nớc ngoài điều đó khẳng định vị thế quan trọng của công ty tài chính dầu khí trong tập đoàn tài chính dầu khí.

Những bất cập: Trong những tồn tại của hoạt động của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các công ty tài chính có sự ảnh hởng không nhỏ của các ngyn nhân liên quan đến cơ chế, chính sách, một số điểm nổi bật là.

Sự bất cập của các quy định, quy chế cũ, đến nay rất nhiều quy định trong hoạt động cần đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế hoạt động cuả công ty tài chính dầu khí.

Sự chồng chéop và thờng xuyên thay đổi các quy định, thể chế làm cho việc áp dụng vào hoạt động ngân hàng trở nên khó khăn.

Các quy định và cơ chế nhiều khi còn quá cứng nhắc dẫn đến việc bóp buộc hoạt động.

Việc sử dụng cơ chế, chính sách phù hợp vừa đảm bảo duy trì sự quản lý của nhà nớc, vừa đảm bảo tính thông thoáng, giúp công ty tài chính phát huy khả năng sáng tạo của mình là một yêu cầu khá cấp thiết.

1.5.Tác động của tiến trình hội nhập kinh tế Việt nam với kinh tế thế giới( Hiệp định thơng mại Việt - Mĩ, Hội nhập AFTA, WTO)

Hiệp định thơng mại Việt- Mĩ: Trong các loại hình thơng mại dịch vụ đẫ ra cam kết trong khuôn khổ hiệp định thơng mại Việt- Mĩ thì lĩnh vực tài chính ngân hàng có thời gian mở cửa lâu nhất( 10 năm) tức là sau 10 năm mới có thể

thành lập ngân hàng 100% nớc ngoài tại Việt nam. Trong vòng 10 năm đó chỉ có thể thành lập ngân hàng liên doanh với số cổ phần vốn Việt nam chiếm u thế trên 51%. Bên cạnh đố chức năng kinh doanh của chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh cũng bị hạn chế trong thời gian 10 năm sau khi có hiệp định.

Điểm khác biệt lớn của ngân hàng Việt nam với ngân hàng Liên doanh, chi nhánh Ngân hàng Hoa kỳ là việc đợc phép nhận thế chấp bằng quyền sử dụng đất. Các ngân hàng liên doanh 100% của nớc ngoài chỉ đợc phép nhận thế chấp bằng quyền sử dụng đất của các liên doanh.

Tuy nhiên theo hiện nay nghị định 178/1999 NĐ- CP ngày 29/12/99 thì các ngân hàng đã đợc phép cho vay tín chấp đối với doanh nghiệp. Vì vậy nếu một doanh nghiệp làm ăn có lãi, có tình hình tài chính tốt, có khả năng vay tín chấp và họ có thể đến vay của các ngân hàng liên doanh.

Tham gia vào AFTA và WTO. Đồng nghĩa với Việt nam sẽ đợc hởng những u đãi của các tổ chức này nh tát cả các thành viên khác song điều đó cũng có nghĩa Việt nam phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc và yêu cầu đợc quy định chung cho mọi thành viên. Bên cạnh cơ hội là một trong những thách thức đặt ra trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của thị trờng tài chính tiền tệ quốc tế hiện nay, trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế mà mục đích trong tơng lai gần đây tham gia sâu hơn vào khu vực tự do hoá thơng mại ASEAN và trở thành thành viên của tổ chức thơng mại WTO.

2. Chiến lợc sử dụng vốn của công ty đến năm 2020.

2.1.Mục tiêu xây dựng chiến lợc.

Xây dựng PVFC trở thành một định chế tài chính vững chắc của tập đoàn tài chính dầu khí Việt nam.

Không ngừng nâng cao hiệu quả việc sử dụng các nguồn vốn huy động của PVFC cả trong và ngoài ngành dầu khí, đảm bảo mức tăng trởng cao cả về quy mô cũng nh lợi nhuận.

Làm định hớng để xây dựng kế hoạch phân bổ nguồn vốn của PPVFC một cách hợp lý và khoa học đảm bảo sự phát triển của PVFC.

Đảm bảo sự phát triển bền vững và an toàn trong hoạt động kinh doanh của PVFC.

2.2.Cơ sở để xây dựng chiến lợc sử dụng vốn của PVFC.

Dựa trên chiến lợc phát triển chung củTổng công ty tài chính dầu khí và chiến lợc phát triển kinh doanh của PVFC.

Dựa trên sự chỉ đạo của Nhà nớc về định hớng cũng nh các nhu cầu về vốn đầu t cho nghành dầu khí nói riêng và cho các nghành kinh tế khác nói chung.

Phụ thuộc vào chiến lợc phát triển vốn của PVFC trong từng giai đoạn và khả năng huy động vốn của PVFC để đa vào kinh doanh.

Thực hiện theo chính sách khách hàng, định hớng đầu t cũng nh chến lợc đa dạng hoá các sản phẩm tài chính của PVFC.

Dựa trên chế độ, chính sách của chính phủ, ngân hàng Nhà nớc quy định về các lĩnh vực hoạt động của các tổ chức tín dụng nói chung và của các công ty tài chính nói riêng.

3.Cơ cấu sử dụng vốn của PVFC từ 2005- 2020.

Bảng 11:Tổng nguồn vốn của PVFC từ 2005-2020

(Theo tài liệu chiến lợc phát triển của công ty từ 2005-2020)

Vốn dành cho hoạt động tín dụng khỏng 70% cho năm 2005( tơng đơng 4200 tỷ đồng VN), 60% cho năm 2010 ( 9600 tỷ đồng VN) và 50% cho năm 2020( 16000 tỷ đồng VN) với cơ cấu phân bổ nh sau.

Cơ cấu nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của PVFC t 2005-2020.

TT Cơ cấu nguồn vốn 2005 2010 2020

1 Vốn của PVFC 300-500 800 1600

2 Vốn vay trung và dài hạn

900(15%) 4000(25%) 10.000

3 Vốn ngắn hạn 5.100 12.000 22.000

Bảng 12:Cơ cấu vốn cho hoạt động của PVFC từ 2005 đến 2020.

TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020

1 Vốn cho hoạt động tín dụng 1200(100%) 9600(100%) 16000(100%) 1.1 Trung và dài hạn 1050(25%) 3200(30%) 6400(40%) 1.2 Trong ngành 750 2500 1.3 Các ngành mũi nhọn 250 500 1.4 Các doanh nghiệp khác 50 200 2 Ngắn hạn 3150(75%) 6400(70%) 9600(60%) 2.1 Cho vay các tổ chức tín dụng 2150(70%) 3850(60%)

2.2 Cho vay các doanh nghiệp

850(25%) 2330(35%)

2.3 Cho vay cá nhân và các đối tợng khác.

150(5%) 320(5%)

3 Hoạt động đầu t 1500 4800

3.1 Đầu t trực tiếp vào dự án danh mục đầu t của PVFC

1050(70%) 3840(80%)

3.2 Uỷ thác đầu t cho các dự án chỉ định

400(27%) 720(15%)

3.3 Đầu t khác 50(3%) 240(5%)

4 Hoạt động kinh doanh chứng khoán

5 Hoạt động kinh doanh dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác

( Theo tài liệu chiến lợc phát triển của công ty từ năm 2005-2020)

4.Những khó khăn ảnh hởng đến sự phát triển các sản phẩm của PVFC.

4.1.Cơ chế chính sách.

Đối với hoạt động huy động vốn: Công ty chỉ đợc nhận tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên, cha đợc phép huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội.

Đối với vấn đề đồng tài chợ: Công ty không đợc đứng ra làm tổ chức đầu mối đồng tài chợ dẫn đến công ty gặp khó khăn trong việc huy động vốn đông tài chợ trong các dự án của Tổng công ty và các đơn vị thành viên, trong hki công ty vẩn phải thực hiện toàn bộ các công việc của một tổ chức tín dụng đầu mối.

4.2.Cơ chế chính sách của Tổng công ty.

Tổng công ty cha có cơ chế để PVFC đợc quyền chủ động quiyết định góp vốn đầu t, việc này làm ảnh hởng đến cơ hội đầu t của công ty nhất là trong đấu thầu cổ phiếu của các công ty cổ phần.

4.3.Về quản lý nhân lực đào tạo.

Đội ngũ còn yếu về kinh nghiệm và ký năng chuyên môn nghiệp vụ,còn thiếu chuyên gia đầu ngành về quản lý nghiệp vụ chuyên môn.Các chơng trình đào tạo CBCNV cha đợc quy hoạch tổng thể và dài hạn.

4.4.Hợp tác hổ trợ trong ngành.

Các dự án lớn của nghành đều do ban tài chính của tông công ty quản lý và thu xếp vốn.

Tiến độ giải ngân nhiều hợp đồng tín dụng cho vay chung và dài hạn đối với cá dự án đâu t của tổng công ty và các đơn vị thành viên còn chậm, liên tục ra hạn.

5. Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ.

Cơ sở vật chất hiện nay của công ty cha đáp ứng đợc yêu cầu cho sự phát triển của công ty.Công ty còn thiếu nhiều phần mềm chuuyên dụng ,không đáp ứng đợc nhu cầu hoạt động đa dạng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng,khi công ty mở rộng quy mô hoạt động và số lợng hoạt động.

6.Báo cáo tình hình triển khi hoạt động thu xếp vốn trong vòng 3 năm qua.

Mặc dù đợc quy định trong điều lệ công ty là chức năng chính nhng trong cả một khoảng thời gian dài gần 1 năm kể từ khi công ty di vào hoạt động, Tổng công ty không hề giao cho PVFC thu xếp vốn cho bất cứ dự án nào.

Tuy nhiên nhóm thu xếp vốn đã chủ động đề ra cho mình nhiệm vụ thu xếp vốn cho tất cả các đơn vị trong nghành dầu khí tìm đến các đơn vị trong nghành để giới thiệu nghiệp vụ. Kết quả là công ty đã thu xếp vốn cho các dự ấn trong nghành với số tiền là 4000 tỷ đồng.

Nhòm thu xếp vốn đã thành công với việc gây dựng mối quan hệ với khách hàng.

Nhóm thu xếp vốn đã từng bớc mở rộng dịch vụ thu xếp vốn với các khách hàng ngoài nghành và đã tạo đợc niềm tin đối với tổng công ty cũng nh với các đơn vị trong nghành ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.

Tổng số vốn thu xếp đợc là khác lớn .

Đội ngũ cán bộ trẻ có nhiệt huyết và bớc đầu tích luỹ đợc nhiều kinh ngiệm và kiến thức.

Xây dựng đợc quy trình thu xếp vốn mang tính tiêu chuẩn. Đã bớc đầu vơn ra khách hàng ngoài nghành.

Xây dựng đợc mối quan hệ tốt đối với khách hàng trong và ngoài ngành. Khẳng định đợc vị thế của mình.

II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thu xếp và sử dụng vốn tại Công ty tài chính Dầu khí . 1. Một số kiến nghị với Tổng công ty dầu khí.

1.1. Đối với công tác dịch vụ của công ty

Xem xét tăng vốn điều lệ của công ty lên 500 tỷ VND trong năm 2004- 2005,trong đó 30% là bằng ngoại tệ,đảm bảo khả năng đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu tín dụng và đầu t cho các dự án và các đơn vị trong ngành và an toàn trong hoạt động của công ty.

1.2.Về quy chế ,cơ chế.

Để công ty tham gia cung cấp dịch vụ tài chính tiền tệ cho Tổng công ty đặc biệt là tham gia thẩm định tài chính các dự án ,tham gia vào công cuộc cổ

Một phần của tài liệu 459 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại sở Giao dịch Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (Trang 63 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w