Ứng dụng marketing vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Một phần của tài liệu 436 Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội Thực trạng và Giải pháp (Trang 67 - 69)

Đối với một ngân hàng mới thành lập, nhỏ nh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy thì việc ứng dụng marketing là đặc biệt quan trọng. Để ứng dụng đợc thì chi nhánh cần phải thực hiện

* Thực hiện nghiên cứu thị trờng

Nhân viên tín dụng cần phải thờng xuyên nắm bắt những thông tin về thị trờng nh: tập tính, thái độ, động cơ của khách hàng khi lựa chọn ngân hàng, nhu cầu của nền kinh tế đối với nghiệp vụ bảo lãnh. Trên cơ sở đó có những giải pháp để đáp ứng và phục vụ tốt nhất, có hiệu quả nhất nhu cầu của khách hàng. Nằm trên địa bàn có tơng đối nhiều các tổ chức tín dụng, áp lực cạnh tranh tơng đối cao. Vì vậy ngoài việc nghiên cứu về các nhu cầu của khách hàng thì Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy còn cần phải nghiên cứu về các đối thủ cạnh tranh của mình. Tức là nghiên cứu về sức cung của thị trờng - tình hình hoạt động bảo lãnh của các đối thủ cạnh tranh, vị thế của ngân hàng trên thị trờng so với các ngân hàng khác. Đồng thời ngân hàng cũng cần phải nghiên cứu tất cả những nhân tố tác động đến thị trờng ngân hàng có thực hiện tốt việc nghiên cứu thị tr- ờng thì mới có thể đa ra đợc những chính sách phù hợp cho hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng và hoạt động bảo lãnh nói riêng

* Trên cơ sở của việc nghiên cứu thị trờng thì ngân hàng cần phải có chính sách marketing tác động đến thị trờng

- Chính sách sản phẩm

Sản phẩm của ngân hàng là những dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng mà ở đây chúng ta nghiên cứu là nghiệp vụ bảo lãnh. Để có thể phục vụ tốt cho nhu cầu thị trờng thì ngân hàng cần phải đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh, hoàn thiện và đổi mới nghiệp vụ bảo lãnh cho phù hợp với nhu cầu và xu thế thị trờng. Cũng cùng là hoạt động bảo lãnh nhng ở mỗi một ngân hàng lại đợc nhìn nhận một cách khác nhau, sự khác nhau đó thể hiện ở thái độ phục vụ, các dịch vụ đi kèm, uy tín của ngân hàng. Mặc dù tất cả những thứ này không sinh lời trực tiếp nhng nó tác động đến việc lựa chọn của khách hàng ngân hàng phải tạo ra đợc những dịch vụ để khách hàng cảm thấy thuận lợi và

tin tởng khi tiêu dùng sản phẩm của ngân hàng mình

Để bắt kịp đợc xu thế phát triển của nền kinh tế thì bên cạnh việc thực hiện những loại hình bảo lãnh truyền thống ngân hàng cần phải mở rộng một số loại hình bảo lãnh mới. Ví dụ nh: hiện nay thì Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy cha đợc uỷ quyền bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, mà nhu cầu về bảo lãnh vay vốn nớc ngoài sẽ ngày một tăng. Và trong thời gian tới khi mà vốn tự có của ngân hàng tăng thêm thì sẽ có thể có những điều chỉnh để ngân hàng đợc thực hiện loại bảo lãnh này, vì vậy ngân hàng cũng không thể không quan tâm đến hoặc là những hình thức bảo lãnh mà ở Việt Nam hiện nay cha có nh bảo lãnh thuế quan, bảo lãnh chứng khoán trong khi đó thị trờng chứng khoán ở Việt Nam đang ngày càng phát triển và để có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng thì ngân hàng cần phải có sự nghiên cứu, tìm hiểu và dự thảo trớc về loại hình bảo lãnh này.

- Chính sách giá cả

Giá cả của hoạt động bảo lãnh chính là mức phí bảo lãnh. đến với mọi ngân hàng thì mức phí này phải đảm bảo bù đắp chi phí và mức độ rủi ro cho ngân hàng khi bảo lãnh, đồng thời thu hút đợc khách hàng. hiện nay có rất nhiều NHTM cạnh tranh nhau thông qua phí bảo lãnh, bởi đối với khách hàng trong hoạt động bảo lãnh thì phí là chi phí lớn nhất, Tuy nhiên ngân hàng cũng cần phải có sự linh hoạt trong việc tính phí đối với từng đối tợng khách hàng cụ thể:

Đối với những khách hàng truyền thống, quan hệ thờng xuyên với ngân hàng thì ngân hàng nên có mức phí u đãi để tạo mối quan hệ lâu dài.

đối với những khách hàng quan hệ giao dịch lần đầu cũng có thể có mức phí u đãi để thu hút, lôi kéo khách hàng và để giảm thiểu rủi ro thì có thể yêu cầu cao hơn về mức ký quỹ hoặc tài sản thế chấp…

Nhìn chung ngân hàng cần phải linh hoạt trong việc tính phí đối với khách hàng, để làm sao vừa tạo đợc uy tín đối với khách, đồng thời vẫn thu đợc lợi nhuận.

- Chính sách khách hàng.

hành rà sát, sàng lọc, phân loại doanh nghiệp để có hớng đầu t, tập trung khai thác các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có tín nhiệm với ngân hàng, đồng thời kiên quyết giảm d nợ bảo lãnh đối với những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, tài chính yếu kém, dự án không khả thi.

Mở rộng và thu hút thân các khách hàng mới, đáp ứng tốt nhất nhu cầu bảo lãnh của thành phần kinh tế trên thị trờng, công ty liên doanh, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh… ng phải có sự ràng buộc đồng thời phải duy trì, củng cố quan hệ khách hàng truyền thống <doanh nghiệp quốc doanh> để tạo nguồn thu ổn định và lâu dài cho hoạt động bảo lãnh.

Trong quan hệ với khách hàng thì ngân hàng cần thờng xuyên có những cuộc điều tra để có thông tin phản hồi từ phía khách hàng về chất lợng bảo lãnh của ngân hàng mình đồng thời có thể hỗ trợ, t vấn cho khách hàng, cùng giải quyết những khó khăn vớng mắc để thoả mãn nhu cầu hiện tại và khơi dậy khả năng và nhu cầu tiềm năng của khách hàng.

- Chính sách khuyếch trơng.

Ngân hàng có thể khuyếch trơng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng qua rất nhiều hình thức nh hoạt động tuyên truyền, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, thông qua những khách hàng tuyến thống…

Một phần của tài liệu 436 Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội Thực trạng và Giải pháp (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w